Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau
A. Hợp tử có bộ NST lưỡng bội
B. Tế bào sinh dưỡng có bộ NST lưỡng bội
C. Giao tử có bộ NST lưỡng bội (đơn bội ms đúng)
D. Trong thụ tinh, các giao tử có bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n)
Ta có, nhiệt lượng: Q = mcΔt
Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 , nhiệt dung riêng c1 và cốc đựng nước có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2 tăng từ nhiệt độ t10C lên t20C được liên hệ với nhau bởi công thức: Q = m 1 c 1 t 2 − t 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1
=> A, B, D - đúng
C - sai
Đáp án: D
Ta có mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B được ghép tương ứng là:
a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – 4
→ Đáp án D
1) Khi tắt bóng đèn, dòng điện qua bóng giảm đột ngột, bóng đèn là đèn sợi tóc giống như cuộn dây, nên theo hiện tượng cảm ứng điện từ thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong thời gian ngắn làm bóng lóe sáng hơn bình thường.
2) Khi bật tắt liên tục các thiết bị điện, do dòng điện cảm ứng sinh ra làm cho dòng điện lớn hơn dòng điện định mức của các thiết bị điện nên làm cho các thiết bị điện nhanh bị hư.
3) Khi quạt quay, gió do quạt sinh ra làm mát quạt, mặt khác điện năng chuyển thành cơ năng làm quay cánh quạt nên điện năng hao phí do sự tỏa nhiệt trên điện trở sẽ giảm đi. Khi cánh quạt không quay, toàn bộ điện năng tiêu thụ sẽ chuyển thành nhiệt tỏa ra trên điện trở nên quạt sẽ nóng hơn.
a, cường độ dòng điện của bếp \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{800}{220}=\dfrac{40}{11}\left(A\right)\) điện trở \(R=\dfrac{U}{I}=60,5\left(\Omega\right)\)
nhiệt lượng để đun sôi 2 l nc \(Q'=2.4200.80=672000\left(J\right)\)
nhiệt lượng thực tế \(Q=\dfrac{Q'}{80}.100=840000\left(J\right)\approx0,23\left(KWh\right)\)
thời gian đun \(t=\dfrac{Q}{I^2.R}=\dfrac{840000}{I^2.60,5}=1050\left(s\right)\)
b, điên lượng đun nước \(Q_1=840000.5=42.10^5\left(J\right)\)
điện lượng gia đình \(Q_2=Q_1+Q_1.19=84.10^6\left(J\right)\approx23,33\left(KWh\right)\)
số tiền \(23,3.đơngiá\) giá thì mik ko bt :)))
c, ta có \(R=p.\dfrac{l}{S}=\dfrac{\pi Dn}{\dfrac{\pi d^2}{4}}=\dfrac{4pDn}{d^2}\)
\(R=\dfrac{U^2}{P}\)
\(\Rightarrow n=...\)
d, sao mik thấy đề bn cứ thiếu thiếu hay sai sai ấy nhỉ
Hệ thống ròng rọc.
-------------
Chúng ta đã từng nghe về câu chuyện bó đũa, một chiếc đũa đơn lẻ sẽ rất dễ bị bẻ làm đôi, nhưng với cả một bó thì dường như không thể bị bẻ gãy được. Chúng nó lên sức mạnh của sự đoàn kết, tuy nhiên câu chuyện hôm nay được đặt trong một hoàn cảnh khác, với từng chiếc đũa trong bó chỉ dài ~23cm.
Nhưng phải bắt qua một khu vực sâu có bề ngang ~40cm mà không được dùng thêm bất kỳ vật liệu nào khác. Trước tiên chúng ta sẽ lấy ra vài chiếc đũa cắt chúng làm hai thành một số đỏ có kích thước bằng nhau sau đó dùng mười chiếc đũa khác cắt lõm hình chữ U ở cả hai đầu trên cùng một bên. Và tạo thêm một lõm ở giữa. Bên phía đối diện với hai lỗ đã cắt lúc nãy. Làm tương tự với 9 chiếc khác. Khi đã làm xong chúng ta được hai phần đũa khác nhau có khắc những chi tiết lõm. Bây giờ ta sẽ ghép hai chiếc đũa dài song song với nhau để một chiếc ngắn ngang lên ở giữa, đặt thêm hai đoạn dài vào với một đầu gác lên trên thanh nằm ngang, sau đó nâng hai đầu bên dưới này lên, rồi chèn vào một cây ngắn khác, khớp ngay tại vị trí của chữ U, chúng ta sẽ tiếp tục làm tương tự như thế, đặt hai cây vào dở đầu bên dưới lên, chèn thanh ngang lại. Khi đã làm xong hết 10 chiếc đũa dài, chúng ta có được một cấu trúc năm bậc, có dạng như một chiếc cầu bắc qua sông. Những cây đũa đã tự kết nối với nhau mà không cần dùng thêm bất kỳ vật liệu nào khác và độ dài từ chân bên này qua bên kia là ~60cm, gần gấp 3 lần so với độ dài của từng chiếc đũa. Đủ để ta có thể bắt qua một vực sâu có bề ngang 40cm như thử thách ban đầu. Nếu bạn muốn kéo một vật gì đó lên cao, thông thường, chúng ta sẽ dùng dây buộc trực tiếp vào nó rồi kéo lên. Đây là cách đơn giản nhất nhưng lực kéo cũng sẽ nặng tương đương với trọng lượng của vật. Tuy nhiên nếu bạn dùng thêm một ròng rọc móc vào vật nặng sau đó xỏ dây qua bánh lăng của ròng rọc và buộc đầu dây vào chốt phía trên lúc này bạn sẽ cảm thấy nhẹ hơn khi kéo và sức nặng chỉ còn khoảng một nửa so với trọng lượng khu vực ban đầu. Trong hệ thống ròng rọc động này, khi ta treo vật nặng theo cách như thế, trọng lượng của vật đã được chia đều cho cả hai bên dây. Do đó khi bạn kéo dây ở một bên, đồng nghĩa với việc chúng ta chỉ kéo một nửa sức nặng của vật.
- Nước là chất lỏng duy nhất tồn tại trong ba trạng thái: rắn, trượt và khí, trong điều kiện tự nhiên. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc duy trì sự sống trên Trái Đất.
- Nước có khả năng hấp thụ nhiệt nhanh và giữ nhiệt lâu. Điều này giúp nước duy trì nhiệt độ ổn định trên Trái Đất và tạo ra một môi trường lý tưởng cho sự tồn tại và phát triển của các sinh vật.
- Nước có khả năng cấu hình thành cấu hình trên các bề mặt không hạn chế. Điều này được gọi là hiện tượng "hiện đại của nước" và giải thích tại sao nước có thể tạo thành thân, hình cầu trên các bề mặt không giới hạn.
- Nước là một dung môi phân cực tuyệt vời. Điều này có nghĩa là nước có khả năng hòa tan một loạt các chất, bao gồm các chất phân cực như muối và đường, giúp chúng phân tách thành các phân tử riêng lẻ và tạo thành các giao dịch.
- Nước có mật độ lớn nhất ở nhiệt độ 4°C. Điều này có nghĩa là khi nước được làm lạnh từ nhiệt độ cao xuống 4°C, nó sẽ co lại và mật độ tăng lên. Tuy nhiên, khi nước tiếp tục làm lạnh dưới 4°C, nó sẽ mở rộng và trở nên nhẹ hơn, tạo ra lớp băng trên mặt nước.
- Nước là một phần quan trọng của chu kỳ nước trên Trái Đất. Thông qua quá trình sự hấp thụ và bay hơi, nước từ đại dương, hồ và sông chuyển đổi thành hơi nước trong không khí, tạo ra mây và sau đó rơi xuống dưới dạng mưa, tuyết hoặc sương mù, giữ cho chu kỳ này diễn viên tiếp theo.
- Nước có khả năng hòa tan nhiều khí, bao gồm khí oxi cần thiết cho sự sống của các sinh vật nước. Sự kiện hòa tan khí quan trọng này diễn ra trong hồ, sông và đại dương, tạo ra môi trường sống phong phú cho sinh vật thủy sinh.