lo...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)

\(C_nH_{2n+2}O+\dfrac{3n}{2}O_2\underrightarrow{t^o}nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)

 x-----------------------> nx------> nx+x

Có: \(n_{CO_2}=nx=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=nx+x=0,15\left(mol\right)\)

<=> \(x=0,15-nx=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)

Vậy chọn D

(lớp 8 đã học hữu cơ rồi hả=)

27 tháng 8 2023

Em cảm ơn ạ . Dạ chưa học hữu cơ ạ

 

21 tháng 12 2022

Phương trình hóa học : $2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$

Bảo toàn khối lượng : $m_{Mg} + m_{O_2} = m_{MgO}$

$\Rightarrow m_{O_2} = 15 - 9 = 6(gam)$

15 tháng 9 2017

2KMnO4+10NaCl+8H2SO4---->5Cl2+8H2O+K2SO4+5Na2SO4+2MnSO4

9 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

9 tháng 8 2016

giỏi hóa thế à

26 tháng 9 2016

Theo đlbtkl:

mA+mB=mC+mD

26 tháng 9 2016

thanks hihi

13 tháng 7 2016

a) Công thức về khối lượng của phản ứng

mMg  + mO2   = mMgO

b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:

mO2  = mMgO – mMg

=> mO2  =  15 – 9 = 6(g)

 



 

13 tháng 7 2016

a) Công thức về khối lượng của phản ứng :

           \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng :

          \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

       \(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)

                    = 15 - 9 = 6 (g)

12 tháng 4 2017

Ta có :

ở400C 70g KNO3tác dụng với 100g nước tạo thành 170gdung dịch KNO3bão hòa

vậy ở 400C x(g)KNO3 tạo ra 340g

dd KNO3 bão hòa

=> x=340*70/170=140(g)

Vậy có 140g KNO3 trong 340g dung dịch

12 tháng 4 2017

Số gam KNO3 có trong 340g dung dịch là:

mKNO3= SKNO3×mdm÷100

mKNO3=70×340÷100=238(g)

@Hậu Trần Công hiểu sai ý bạn ấy mất rồi!

a) Ý 1:

(1) 4K + O2 -to-> 2K2O

(2) K2O + H2O -> 2KOH

(3) 2K + 2H2O -> 2KOH + H2

Ý 2:

(1) 4Na + O2 -to-> 2Na2O

(2) Na2O + H2O -> 2NaOH

(3) 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

b) (1) Cu + O2 -to-> CuO

(2) CuO + H2 -to-> Cu + H2O

c) (1) 4P + 5O2 -to->2P2O5

(2) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

11 tháng 5 2017

Lần sau bạn nhớ ghi câu hỏi rõ ràng ra nhé

Câu 1:

a)

(1) 4K + O2 - t0-> 2K2O

(2) K2O +H2O -> 2KOH

b)

(1) 4Na + O2 -t0-> 2Na2O

(2) Na2O + H2O -> 2NaOH

Câu 2:

(1) 2Cu + O2 -t0-> 2CuO

(2) CuO +H2 -t0-> Cu +H2O

Câu 3:

(1) 4P + 5O2 -t0-> 2P2O5

(2) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

9 tháng 11 2017

a) 4Na + O2---> 2Na2O

Số nguyên tử Na:số phân tử O2: số phân tử Na2O=4:1:2

b) P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

Số phân tử P2O5 :số phân tử H2O:số phân tử H3PO4=1:3:2

c) 2HgO ---> 2Hg + O2

Số phân tử HgO:số nguyên tử Hg:số phân tử O2=2:2:1

d) 2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O

Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2O3:số phân tử nước=2:1:3

e) Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + 2NaCl

Số phân tử Na2CO3:Số phân tử CaCl2:Số phân tử CaCO3:Số phân tử NaCl=1:1:1:2

9 tháng 11 2017

a) \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

Ti lệ : Na : O2 : Na2O = 4:1:23

b) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

tỉ lệ : P2O5 : H2O : H3PO4 = 1:3:2

c) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)

tỉ lệ : HgO : Hg : O2=2:2:1

d) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

tỉ lệ : Fe(OH)3 : Fe2O3: H2O = 2:1:3

e) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)

tỉ lệ : Na2CO3 : CaCl2 : CaCO3 : NaCl = 1:1:1:2

12 tháng 10 2017

Ta thấy :

CTHH của X với O là XO => X có hóa trị II ( O có hóa trị II)

CTHH của Y vơi H là YH3 => Y có hóa trị III ( vì H có hóa trị I)

=> CTHH của X với Y là X3Y2

Vậy chon Đ/Án : C

21 tháng 10 2016

Ta có :

PTKBa(NO3) = 137 + ( 14 + 16 * 3 ) = 199 (đvC)

PTKFe(NO3)2 = 56 + (14 + 16*3) * 2 = 180 (đvC)

21 tháng 10 2016

PTK BaNO3=137+(14+16*3)=199(đvc)

PTK Fe(NO3)2==56+2*(14+16*3)=180(đvc)

vậy PTK BaNO3=199đvc

PTK Fe(NO3)2=180đvc