K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

A D B C N M E

a) Do ABCD là hình chữ nhật  \(\Rightarrow AD//BC\)

\(\Rightarrow\widehat{CBD}=\widehat{ADB}\) ( so le trong )

Xét tam giác AED và tam giác DCB có :

\(\widehat{CBD}=\widehat{ADB}\)

\(\widehat{AED}=\widehat{BCD}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\) tam giác AED đồng dạng với tam giác DCB ( g - g ) ( đpcm )

b)  \(\Rightarrow\frac{AD}{DB}=\frac{ED}{BC}\)

Mà AD = BC ( do ABCD là hình chữ nhật )

\(\Rightarrow\frac{AD}{DB}=\frac{DE}{AD}\)

\(\Leftrightarrow AD^2=DE\times DB\) ( đpcm )

16 tháng 7 2020

*Hình vẽ tay hơi xấu thông cảm

a, Ta có: \(\frac{DE}{DH}=\frac{CK}{BC}\Rightarrow\frac{DE}{CK}=\frac{DH}{BC}\left(1\right)\)

Gọi giao điểm của AC và BD là O.

=> OA = OB = OC = OD

=> ∆OBC cân tại O

=> ^OCB = ^OBC hay ^ACB = ^OBC

Xét ∆AHD và ∆ABC có:

^AHD = ^ABC

^ADH = ^ACB ( = ^OBC)

=> ∆AHD ~ ∆ABC (g-g)

=> \(\frac{AD}{AC}=\frac{DH}{BC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AD}{AC}=\frac{DE}{DH}\)

Xét ∆ADE và ∆ACK có:

\(\frac{AD}{AC}=\frac{DE}{DH}\)(cmt)

^ADE = ^ACK ( vì ^ADH = ^ACB)

=> ∆ADE ~ ∆ACK (c-g-c)

16 tháng 7 2020

b, Theo câu a, ∆ADE ~ ∆ACK

=>\(\hept{\begin{cases}\widehat{DAE}=\widehat{CAK}\Rightarrow\widehat{DAE}+\widehat{EAC}=\widehat{CAK}+\widehat{EAC}\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{EAK}\\\frac{AE}{AK}=\frac{AD}{AC}\Rightarrow\frac{AE}{AD}=\frac{AK}{AC}\end{cases}}\)

=> ∆AEK ~ ∆ADC (c-g-c)

29 tháng 3 2020

TÌM MỘT SỐ CÓ BÔN CHỮ SỐ,BIẾT CHỮ SỐ HÀNG TRĂM GẤP ĐÔI CHỮ SỐ HÀNG NGHÌN,CHỮ SỐ HÀNG CHỤC GẤP ĐÔI CHỮ SỐ HÀNG TRĂM, CHỮ SỐ HÀNG ĐƠN VỊ LỚN HƠN CHỮ SỐ HÀNG CHỤC LÀ 3.

22 tháng 4 2019

Giúp mình câu d nha mai mk phải nộp bài rùi

12 tháng 4 2020

Câu c làm thế nào vậy ?

     Bài 1: Cho hình vuông ABCD, E là điểm thuộc cạnh DC, F là điểm trên tia đối của tia BC sao cho BF=DE.a/ chứng minh tam giác AEF vuông cân.b/ Gọi I là trung điểm EF. Lấy K đối xứng với A qua I. Chứng minh tứ giác AEKF là hình vuông.     Bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ, kẻ tia Ax song song với BC. Trên tia Ax lấy D sao cho AD = DC.a/ Tính các góc BAD và DAC.b/ chứng minh ABCD là hình thang cân.c/...
Đọc tiếp

     Bài 1: Cho hình vuông ABCD, E là điểm thuộc cạnh DC, F là điểm trên tia đối của tia BC sao cho BF=DE.
a/ chứng minh tam giác AEF vuông cân.
b/ Gọi I là trung điểm EF. Lấy K đối xứng với A qua I. Chứng minh tứ giác AEKF là hình vuông.
     Bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ, kẻ tia Ax song song với BC. Trên tia Ax lấy D sao cho AD = DC.
a/ Tính các góc BAD và DAC.
b/ chứng minh ABCD là hình thang cân.
c/ gọi E là trung điểm BC. Chứng minh ADEB là hình thoi.
d/ cho AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích hình thoi ABED.
     Bài 3: cho tam giác ABC có hai trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BG và CG.
a/ chứng minh MNDE là hình bình hành.
b/ điều kiện của tam giác ABC để hình bình hành MNDE là hình chữ nhật, hình thoi.
c/ chứng minh DE + MN = BC.

~~~~~~~~~~~GIÚP MK VS CÁC BẠN LÀM BÀI NÀO CŨNG ĐƯỢC~~~~~~~~~~~~~~~~~

2
12 tháng 11 2017

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

22 tháng 11 2017

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB=5cm, BC=13cm. Gọi H, K lần Lượt là trung điểm của AB và BC. Tính độ dài HK

giúp mình nhoa!!