Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P\left(x\right)=x^4+x^3+x+1\)
Ta có: \(x^4+x^3+x+1=0\)
\(\Rightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^3+1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^3=-1\\x=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-1\)
Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)
\(\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2\right)5}{15}=\dfrac{12}{15}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)5=12\)
\(\Leftrightarrow x-2=2,4\)
\(\Leftrightarrow x=4,4\)
\(\dfrac{52}{2x-1}=\dfrac{13}{30}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{52}{2x-1}=\dfrac{52}{120}\)
\(\Rightarrow2x-1=120\)
\(\Leftrightarrow2x=121\)
\(\Leftrightarrow x=60,5\)
\(\frac{-1}{39}+\left(\frac{-1}{52}\right)=\frac{-7}{156}\)
cảm ơn Nguyễn Thu Trang nha những ng đó hack nik tr khi olm đc đổi ms cơ lên....buồn
Hình bạn tự vẽ nhé:
a, Xét tam giác OKN và tam giác OHM ta có:
góc K= góc H(=90 độ)
góc O chung, OM=ON(gt)
<=> tam giác OKN= tam giác OHM
b, theo CMT có 2 tam giác = nhau
<=> OH=OK<hai cạnh tương ứng>
c, ta có OM=ON mà OH=OK(cmt)<=> HN=KM
xét tam giác HIN và tam giác MKI ta có:
góc HIN= KIM(đối đỉnh)
góc H = góc K (= 90 độ) ; HN=KM (chứng minh trên)
<=> tam giác HIN= tam giác MKI
<=> IK=IN <hai cạnh tương ứng của 2 tam giác = nhau>
d, theo trên ta có 2 tam giác trên bằng nhau nên ta có: MI=NI < 2 cạnh tương ứng>
~~~~~ chúc bạn lun lun họk giỏi ~~~@#
đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y=kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nới y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k
có