![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{18}}{\sqrt{6}-3}-\dfrac{2\sqrt{6}-4}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2.6}-\sqrt{2.9}}{\sqrt{6}-3}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{6}-3\right)}{\sqrt{6}-3}=\sqrt{2}\)
\(\dfrac{2\sqrt{6}-4}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{2.3}-\sqrt{2.8}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)
Vậy \(\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{18}}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{2\sqrt{6}-4}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\sqrt{2}-2\sqrt{2}=-\sqrt{2}\)
\(\sqrt{11+4\sqrt{7}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(2+\sqrt{7}\right)^2}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=2+\sqrt{7}+\sqrt{2}\)
Vậy \(\sqrt{11+4\sqrt{7}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}-\dfrac{3}{\sqrt{7}-2}=2+\sqrt{7}+\sqrt{2}-\dfrac{3}{\sqrt{7}-2}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{7}-2\right)}{\sqrt{7}-2}=\sqrt{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3) Sửa ab+bc+ca/3 thành ab+bc+ca/2; Thêm đk: a;b;c > 0
Đặt \(A=\dfrac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{b^3\left(c+a\right)}+\dfrac{1}{c^3\left(a+b\right)}\)
\(A=\dfrac{\dfrac{1}{a^2}}{a\left(b+c\right)}+\dfrac{\dfrac{1}{b^2}}{b\left(c+a\right)}+\dfrac{\dfrac{1}{c^2}}{c\left(a+b\right)}\)
Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:
\(A\ge\dfrac{\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2}{a\left(b+c\right)+b\left(c+a\right)+c\left(a+b\right)}\)
\(A\ge\dfrac{\dfrac{\left(bc+ac+ab\right)^2}{abc^2}}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\dfrac{\left(bc+ac+ab\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\dfrac{ab+bc+ca}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu7:
có sinBAH=2/5
=> góc BAH=66 độ
tam giác BAH vuông tại H
=>góc B+góc BAH =90 độ
=>gócB=90-66=24 độ
áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tam giác ABC) ta có:
sinB*BC=AC
hay sin24*10=AC
=>AC=4,07cmn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
\(a,2\sqrt{50}-3\sqrt{72}+\sqrt{98}=2\sqrt{2.25}-3\sqrt{2.36}+\sqrt{2.49}=10\sqrt{2}-18\sqrt{2}+7\sqrt{2}\) = \(-\sqrt{2}\)
\(b,\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{28}\) = \(\left|3-\sqrt{5}\right|-\left|\sqrt{5}-\sqrt{7}\right|+\sqrt{7.4}=3-\sqrt{5}-\sqrt{5}+\sqrt{7}+2\sqrt{7}=3-2\sqrt{5}+3\sqrt{7}\)
\(c,\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}=\sqrt{3-2.2\sqrt{3}+4}+\sqrt{3+2.2\sqrt{3}+4}=\)\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}=\left|-\left(2-\sqrt{3}\right)\right|+\left|\sqrt{3}+2\right|=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}+2=4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a: ĐKXĐ: x>0; x<>1
b: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
c: Thay \(x=6+2\sqrt{5}\) vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2}{\sqrt{5}+1-1}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)
d: Để |A|>A thì A>0
=>\(\sqrt{x}-1>0\)
hay x>1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề 1: TỰ LUẬN
Câu 1: sin 60o31' = cos 29o29'
cos 75o12' = sin 14o48'
cot 80o = tan 10o
tan 57o30' = cot 32o30'
sin 69o21' = cos 20o39'
cot 72o25' = 17o35'
- Chiều về mình làm cho nha nha Giờ mình đi học rồi
Bạn có gấp lắm hông
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ai gõ đề v, ẩu quá xá ngoặc của VP ở mẫu bài 15 quên đóng kìa :)
Ai cho đề bài ngộ ghê =))) BĐT không đồng bậc cũng không thêm thắt điều kiện gì cũng chứng minh được à? Thử ngay 1,1,1 sai luôn rồi.
\(a,\frac{x+2\sqrt{x}}{x-4}\)
\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
\(b,\frac{x+10\sqrt{x}+25}{3x+15\sqrt{x}}\)
\(\frac{\left(\sqrt{x}+5\right)^2}{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+5\right)}\)
\(\frac{\sqrt{x}+5}{3\sqrt{x}}\)
\(c,\frac{\sqrt{x}-3x}{9x-6\sqrt{x}+1}\)
\(\frac{-\sqrt{x}\left(3\sqrt{x}-1\right)}{\left(3\sqrt{x}-1\right)^2}\)
\(\frac{-\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}\)