K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Ta có: ΔDBC vuông tại B(gt)

nên \(\widehat{D}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)(BA là tia nẵm giữa hai tia BD,BC)

nên \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)

Xét ΔABD có \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)(cmt)

nên ΔABD cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AM chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

28 tháng 11 2017

EM MOI HOC LOP 6 

KHONG BIET LAM

VA KHONG BIET TIENG ANH DAU 

NEN EM XIN CHI DUNG VIET TIENG ANH

OK

BAI BAI 

HEN GAP LAI KIEP SAU

16 tháng 7 2018

bụi trần hồng phong ơi bài đó của lop5

15 tháng 2 2017

tl nhiều câu hỏi vào bn

nếu đúng sẽ đc tick

15 tháng 2 2017

8 đời

2 tháng 3 2016

phân số hả hay phép chia thường

2 tháng 3 2016

\(\frac{4x}{6y}=\frac{2x+8}{3y+11}\Leftrightarrow\frac{2x}{3y}=\frac{2x+8}{3y+11}\Rightarrow2x\left(3y+11\right)=3y\left(2x+8\right)\Leftrightarrow6xy+11x=6yx+24y\)

\(\Leftrightarrow11x=24y\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{24}{11}\)

3 tháng 3 2019

Ta có: \(\left|3x+1\right|+\left|3x-5\right|=\left|3x+1\right|+\left|5-3x\right|\ge\left|3x+1+5-3x\right|=6\)(1)

\(\frac{12}{\left(y+3\right)^2+2}\le\frac{12}{2}=6\)(2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow VT\ge VP."="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{1}{3}\le x\le\frac{5}{3}\\y=-3\end{cases}}\)

11 tháng 3 2019

Thanks bn nha !! Nka

a: Xét ΔOAI và ΔOBI có

OA=OB

AI=BI

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

b: Xét ΔOKI và ΔOHI có

OK=OH

\(\widehat{KOI}=\widehat{HOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOKI=ΔOHI

Suy ra: KI=HI

23 tháng 10 2020

giúp mình với

23 tháng 10 2020

Để n2 + 2 \(⋮\) 5 thì n2 + 2 \(\in\) B(5)

\(\Rightarrow\) n2 không là số chính phương

\(\Rightarrow\) n \(\notin\) Z

Vậy n2 + 2 \(⋮̸\) 5 với mọi n \(\in\) Z

Chúc bn học tốt!

23 tháng 6 2022

Bài 4:

\(f\left(x\right)+x.f\left(-x\right)=x+1\) (*)

Thay \(x=1\) vào (*), ta có:

\(f\left(1\right)+1.f\left(-1\right)=1+1\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2\) (**)

Thay \(x=-1\) vào (*), ta có:

\(f\left(-1\right)+\left(-1\right).f\left(-\left(-1\right)\right)=-1+1\Rightarrow f\left(-1\right)-f\left(1\right)=0\) (***)

Trừ (**) và (***) vế theo vế, ta có:

\(\left(f\left(1\right)+f\left(-1\right)\right)-\left(f\left(-1\right)-f\left(1\right)\right)=2-0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)-f\left(-1\right)+f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(f\left(1\right)+f\left(1\right)\right)+\left(f\left(-1\right)-f\left(-1\right)\right)=2\)

\(\Rightarrow2.f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1\)

1 tháng 3 2023

Bạn ơi lỗi hình ảnh rồi nè ⚡