K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

4) 

a/ A(x)= -45-x3+4x2+ 5x+9+4x5-6x2-2

    A(x)= -x3-2x2+5x+7

b/ B(x)= -3x4-2x+10x2 -8x+5x3-7-2x3+8x

    B(x)= -3x+x3+10x-7

12 tháng 7 2021

 A(x)= -x3-2x2+5x+7

 B(x)= -3x+x3+10x-7

b) P(x) = A(x)+B(x)= -x3-2x2+5x+7-3x+x3+10x-7=  -3x+8x2+5x

    Q(x)=  -x3-2x2+5x+7- (-3x+x3+10x-7)=  -x3-2x2+5x+7 + 3x4-x3 - 10x2 + 7= -2x3-12x2+5x+ 14

A=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^2009(1+2)

=3(2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3

A=2(1+2+2^2)+2^4(1+2+2^2)+...+2^2008(1+2+2^2)

=7(2+2^4+...+2^2008) chia hết cho 7

12 tháng 12 2018

Gọi số hoa của 3 bạn lần lượt là x, y , z 

Vì x,y,z TLT vớ 4,5,6 

=> x/4=y/5=z/6=k

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau :

k= x+y+z/ 4+5+6 = 75/15=5

=> x= 5.4=20

y= 5. 5 = 25

z= 5.6=30 

Vậy ..

12 tháng 12 2018

Gọi số hoa 3 bạn hái được lần lượt là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ra,ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{75}{15}=6\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6.4=24\\b=6.5=30\\c=6.6=36\end{cases}}\)

Vậy ....

8 tháng 10 2021

\(\widehat{B_2}=\widehat{B_4}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{B_2}+\widehat{B_1}=180^0\left(kề.bù\right)\\ \Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-60^0=120^0\\ \Rightarrow\widehat{B_3}=\widehat{B_1}=120^0\left(đối.đỉnh\right)\)

Vì a//b nên \(\widehat{B_2}=\widehat{A_4}=60^0;\widehat{B_1}=\widehat{A_3}=120^0\left(so.le.trong\right)\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A_2}=\widehat{A_4}=60^0\\\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=120^0\end{matrix}\right.\left(đối.đỉnh\right)\)

25 tháng 12 2018

=1(1+1) + 2(2+1) + 3(3+1) +...+n(n+1) 
=(1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2) + (1 + 2 + 3 + ...+ n) 
ta có các công thức: 
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n(n+1)(2n+1)/6 
1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n+1)/2 
thay vào ta có: 
S = n(n+1)(2n+1)/6 + n(n+1)/2 
=n(n+1)/2[(2n+1)/3 + 1] 
=n(n+1)(n+2)/3

2 tháng 3 2022

2 tháng 3 2022

a: DE<EF

=>góc F<góc D

b: Xét ΔDKE vuông tại K và ΔDKI vuông tại K có

DK chung

KE=KI

=>ΔDKE=ΔDKI

c: ΔDKE=ΔDKI

=>DE=DI

=>ΔDEI cân tại D

mà góc DEI=60 độ

nên ΔDEI đều

Bài 2:

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có

AB=AC
AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

Suy ra: MB=MC

b: Xét ΔADM vuông tại D và ΔAEM vuông tại E có

AM chung

\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

Do đó:ΔADM=ΔAEM

Suy ra: MD=ME

hay ΔMDE cân tại M

c: Ta có: ΔADM=ΔAEM

nên AD=AE
Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

16 tháng 12 2022

Thì hai góc đồng vị bằng nhau thôi bạn

16 tháng 12 2022

V mik trình bày vì A= B= 45 độ (2 góc đồng vị) đk bn ??