Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a) Ta có: \(A=\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)
\(=x^2+2xy+y^2-\left(x^2-2xy+y^2\right)\)
\(=x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2\)
=4xy
b) Ta có: \(B=\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)
\(=\left(x+y-x+y\right)^2\)
\(=\left(2y\right)^2=4y^2\)
c) Ta có: \(C=\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3-2y^3\)
\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-\left(x^3-3x^2y+3xy^2-y^3\right)-2y^3\)
\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3-2y^3\)
\(=6x^2y\)
\(=\dfrac{6x^2+5+\left(-6x+1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=\dfrac{6x^2+5-6x^2-6x+x+1}{x+1}=\dfrac{-5x+6}{x+1}\)
Gọi số lít xăng E5 và số lít xăng A95 lần lươt là a,b (lít) \(\left(0< a;b< 1000\right)\)
Theo bài ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b=1000\\15000a+17000b=16300000\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}15a+15b=15000\\15a+17b=16300\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(15a+17b\right)-\left(15a+15b\right)=16300-15000\\a+b=1000\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=650\\a=350\end{cases}}\) (thỏa mãn)
Vậy trạm đó bán được 350 lít xăng E5 và 650 lít xăng A95
gọi số lớn là a, số nhỏ là b
Theo đề bài ta có:
a + b = 16 (1)
a^2 - b^2 = 32
<=> (a+b)(a-b)=32
<=> 16.(a-b)=32
<=> a-b = 32/16 = 2
<=> a=2+b thế vào (1)
(1) <=> 2+b+b=16
<=> b=7 ; a= 7+2=9
vậy 2 số đó là 7 và 9
k mk nha
gọi số lớn là a, số nhỏ là b
Theo đề bài ta có:
a + b = 16 (1)
\(a^2\) - \(b^2\) = 32
<=> (a+b)(a-b)=32
<=> 16.(a-b)=32
<=> a-b = \(\frac{32}{16}\) = 2
<=> a=2+b thế vào (1)
(1) <=> 2+b+b=16
<=> b=7 ; a= 7+2=9
vậy 2 số đó là 7 và 9
Tk mk nha
\(\left(2x+3\right)\left(x-1\right)+\left(2x-3\right)\left(1-x\right)=0\)
\(\left(2x+3\right)\left(x-1\right)-\left(2x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(2x+3-2x+3\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\cdot6=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\)
\(\Rightarrow x=1\)
(2x+3).(x-1) + (2x-3).(1-x) = 0
(2x+3).(x-1) - (2x+3).(1-x) = 0
(2x+3).[(x-1) - (1-x)] = 0
(2x+3).( x - 1 -1 + x) = 0
(2x+1). ( 2x - 2) = 0
(2x+1).2.(x-1) = 0
=> 2x+1 = 0 => 2x = -1 => x = -1/2
x-1=0 => x = 1
\(a.6x-3=5x+2\)
\(\Leftrightarrow6x-3-5-2=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
\(S=\left\{1\right\}\)
\(b.2-3x=5x-6\)
\(\Leftrightarrow2-3x-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow-8x+8=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
\(S=\left\{1\right\}\)
\(c.\left|3x\right|=2x+7\left(1\right)\)
\(TH_1:3x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow3x=2x+7\)
\(\Leftrightarrow3x-2x=7\)
\(\Leftrightarrow x=7\left(n\right)\)
\(TH_2:3x< 0\Leftrightarrow x< 0\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-3x=2x+7\)
\(\Leftrightarrow-3x-2x=7\)
\(\Leftrightarrow-5x=7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{7}\left(n\right)\)
Vậy pt (1) có tập n0 S = \(\left\{7,\dfrac{-5}{7}\right\}\)
Bài 1 :
1) a2 - 4 + y ( a - 2 )
= ( a + 2 ) ( a - 2 ) + y ( a - 2 )
= ( a - 2 ) ( a + 2 + y )
2) ( x - 2 )2 - 9y2
= ( x - 2 - 3y ) ( x - 2 + 3y )
Bài 2 :
1) 3 ( x + 4 ) - 2x = 5
=> 3x + 12 - 2x = 5
=> x + 12 = 5
=> x = 5 - 12 = - 7
Vậy x = - 7
2) x ( x - 2 ) - x2 - 6 = 0
=> x2 - 2x - x2 - 6 = 0
=> - 2x - 6 = 0
=> 2x = - 6
=> x = \(-\frac{6}{2}=3\)
Vậy x = 3
3 ) x2 - 3x = 0
=> x ( x - 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;3\right\}\)
4) 5 - 3 ( x - 6 ) = 4
=> 5 - 3x + 18 = 4
=> 3x = 5 + 18 - 4
=> 3x = 19
=> x = \(\frac{19}{3}\)
Vậy \(x=\frac{19}{3}\)
Bài 5A:
a: Ta có: \(M=\left(2x+y\right)^2-\left(y-2x\right)^2\)
\(=\left(2x+y-y+2x\right)\left(2x+y+y-2x\right)\)
\(=4x\cdot2y=8xy\)
b: Ta có: \(N=\left(3x+2\right)^2+2\left(3x+2\right)\left(1-2y\right)+\left(2y-1\right)^2\)
\(=\left(3x+2+1-2y\right)^2\)
\(=\left(3x-2y+3\right)^2\)
c: Ta có: \(P=\left(x^2+2xy\right)^2+2\left(x^2+2xy\right)y^2+y^4\)
\(=\left(x^2+2xy+y^2\right)^2\)
\(=\left(x+y\right)^4\)