K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

:v lớp 10

9 tháng 4 2022

Giúp mình câu 14 và15 với ạ

 

9 tháng 4 2022

Câu 14)

\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\) 

\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\) 

Câu 15

\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)

30 tháng 6 2017

gọi \(x\) là độ dài cạnh hình vuông

\(\Rightarrow\) diện tích hình vuông ban đầu là \(x^2\)

đội dài cạnh hình vuông lúc sau là \(x+2\)

\(\Rightarrow\) diện tích hình vuông lúc sau là \(\left(x+2\right)^2\)

vì sau khi thay đổi thì diện tích hình vuông đó tăng thêm \(32m^2\) nên ta có phương trình

\(x^2+32=\left(x+2\right)^2\Leftrightarrow x^2+32=x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow\) \(4x+4-32=0\Leftrightarrow4x-28=0\Leftrightarrow4x=28\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\dfrac{28}{4}=7\)

vậy diện tích lúc đầu của hình vuông là \(x^2=7^2=49\)\(m^2\)

30 tháng 6 2017

Bài tui sai tiếp ak!

Tuấn Anh Phan Nguyễn a xóa giúp e zới! Nhất định hậu tạ!

27 tháng 10 2021

Đặt độ dài cạnh đáy là a.

Độ dài "cạnh kia" sẽ là 1/5 * a

Vậy chu vi của hình bình hành sẽ là (a + 1/5 * a) * 2 = 384 cm

Vậy 6/5 a = 192 cm.

Suy ra độ dài cạnh đáy là 192 / 6 * 5 = 160 cm.

Vậy diện tích hình bình hành là 160 * 20 = 3200 cm2

Đáp số: 3200cm2 (Mình giải thích hơi khó hiểu nhưng sau này bạn học phương trình thì cũng sẽ hiểu thôi)

Ht~~~

14 tháng 4 2017

Ta có: ( x + 2)( x - 5) = -12

=> \(x+2\inƯ\left(-12\right);x-5\inƯ\left(-12\right)\)

mà Ư (-12) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\\x-5\in\left\{"....."\right\}\end{matrix}\right.\)

Xét các t/h:

9 tháng 7 2017

Trên tia AB có: AC=10cm

}\(\Rightarrow\) AB>AC(vì 20>10)

AB= 20 cm

\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm A Và B

Ta có : AC + AD = AB

hay 10 + AD = 20

AD= 20-10

AD=10

b) vì C nằm giữa 2 điểm A và B (câu a)và AC=AD=10 cm

\(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

9 tháng 7 2017

Bài này đơn giản mà =))

Ta có: AC+BC=AB

Mà AB=20cm; AC=10cm => BC =10cm.

=> AC=BC=10cm

Mà C nằm giữa A và B => C là trung điểm AB.

13 tháng 6 2017

{78} \in Q nhé bạn!

13 tháng 6 2017

\(\left\{78\right\}\in Q\)

19 tháng 2 2017

a) |3-x|=7

=> 3-x=7 hay 3-x=-7

Với 3-x=7

x=3-7

x=-4

Với 3-x=-7

x=3-(-7)

x=10

Vậy x \(\in\){-4;10}

b) |x| < 4

=>x<4

Vậy x\(\in\){3;2;1;0;-1;-2;-3}hehehehe

19 tháng 2 2017

a, |3 - x| = 7

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}3-x=7\\3-x=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=-4\\x=10\end{matrix}\right.\)

b, |x| < 4

=> x = {-3;-2;-1;0;1;2;3}