K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

a) P(x) = 5 - 30x

5 - 30x = 0

     30x = 0 + 5

     30x = 5

         x = 5 : 30

         x = 1/6

Vậy: nghiệm của đa thức P(x) là 1/6

 b) Q(y) = 2y + 36

2y + 36 = 0

2y         = 0 - 36

2y         = -36

 y          = -36 : 2

 y          = -18

Vậy: nghiệm của đa thức Q(y) là -18

c) 6x2 - 54

6x2 - 54 = 0

6x2        = 0 + 54

6x2        = 54

  x2        = 54 : 6

  x2        = 9

  x2          = 32 

  x          = 3

Vậy: nghiệm của đa thức 6x2 - 54 là 3

d) -5y2 + 125

-5y2 + 125 = 0

-5y2           = 0 - 125

-5y2           = -125

   y          = (-125) : (-5)

   y2           = 25

   y          = 52

   y            = 5

Vậy: nghiệm của đa thức -5y2 + 125 là 5

Mọi người giúp em/ mình mấy bài này được ko ạ, cảm ơn nhìu ạ ^_^ :3 <3 ^3^ :>Bài 1: Xác định a và b để nghiệm của f(x) = (x-3)(x-4) cũng là nghiệm của g(x)= x2 - ax +bBài 2: Các số x,y (x,y khác 0) thoả mãn các điều kiện x2y +5= -3 và xy2 -7= 1 . Tìm x,yBài 3: Cho đa thức f(x) = x2 +4x -5a) Số -5 có phải nghiệm của đa thức f(x) ko?b) Viết tập hợp S tất cả các nghiệm của f(x)Bài 4: Thu gọn rồi tìm...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em/ mình mấy bài này được ko ạ, cảm ơn nhìu ạ ^_^ :3 <3 ^3^ :>

Bài 1: Xác định a và b để nghiệm của f(x) = (x-3)(x-4) cũng là nghiệm của g(x)= x2 - ax +b

Bài 2: Các số x,y (x,y khác 0) thoả mãn các điều kiện x2y +5= -3 và xy2 -7= 1 . Tìm x,y

Bài 3: Cho đa thức f(x) = x2 +4x -5

a) Số -5 có phải nghiệm của đa thức f(x) ko?

b) Viết tập hợp S tất cả các nghiệm của f(x)

Bài 4: Thu gọn rồi tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) f(x) = x(1-2x) + (2x -x +4)

b) g(x)= x(x-5) -x(x+2) +7x

c) h(x) = x(x-1) +1

Bài 5: Cho 

f(x)=x-101x7+101x6-101x5+...+101x2 -101x +25 . Tính f(100)

Bài 6: Cho f(x) = ax+ bx +c . Biết 7a +b = 0

Hỏi f(10) , f(-3) có thể là số âm ko?

Bài 7: Tam thức bậc hai là đa thức có dạng f(x) = ax2+ bx +c với a,b,c là hằng số khác 0

Hãy xác định các hệ số a,b biết f(1)=2;f(3)=8

Bài 8: Cho f(x)= ax+ 4x(x -1) +8 

g(x) = x3 -4x(bx +1) +c -3

trong đó a,b,c là hăngf . Xác định a,b,c để f(x) = g(x)

Bài 9: Cho f(x) = 2x+ ax +4 ( a là hằng)

g(x)= x2 -5x - b ( b là hằng)

Tìm các hệ số a,b sao cho f(1)=g(2) ;f(-1)= f(5)

 

 

 

1

rtyuiytre

31 tháng 3 2018

1/

a/ Đặt f (x) = x2 - 3

Khi f (x) = 0

=> \(x^2-3=0\)

=> \(x^2=3\)

=> \(x=\sqrt{3}\)

Vậy \(\sqrt{3}\)là nghiệm của đa thức x2 - 3.

b/ Đặt g (x) = x2 + 2

Khi g (x) = 0

=> \(x^2+2=0\)

=> \(x^2=-2\)

=> \(x\in\varnothing\)

Vậy x2 + 2 vô nghiệm.

c/ Đặt P (x) = x2 + (x2 + 3)

Khi P (x) = 0

=> \(x^2+\left(x^2+3\right)=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=\sqrt{3}\end{cases}}\)(loại)

Vậy x2 + (x2 + 3) vô nghiệm.

d/ Đặt \(Q\left(x\right)=2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)

Khi Q (x) = 0

=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1=0\)

=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)=-1\)

=> \(2x^2-1-2x^2=-1\)

=> -1 = -1

Vậy đa thức \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)có vô số nghiệm.

e/ Đặt \(h\left(x\right)=\left(2x-1\right)^2-16\)

Khi h (x) = 0

=> \(\left(2x-1\right)^2-16=0\)

=> \(\left(2x-1\right)^2=16\)

=> \(2x-1=4\)

=> 2x = 5

=> \(x=\frac{5}{2}\)

Vậy đa thức \(\left(2x-1\right)^2-16\)có nghiệm là \(\frac{5}{2}\).

Mấy bạn ơi giúp mình với. Chiều nay mình nộp bài cho cô rồi ạ. Mình cảm ơn trước ạ!Bài 1: Cho các đa thức : f(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1                                       g(x)= x3 + x - 1 và          h(x)= 2x2 + 2a) Tính f(x) -g(x) + h(x)               f(x) + g(x) + h(x)               f(x) - g(x) - h(x)b) Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h (x)= 0                     f(x) - g(x) -h(x)=0Bài 2: Cho P(x)= x3 -...
Đọc tiếp

Mấy bạn ơi giúp mình với. Chiều nay mình nộp bài cho cô rồi ạ. Mình cảm ơn trước ạ!

Bài 1: Cho các đa thức : f(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1

                                       g(x)= x3 + x - 1 và          h(x)= 2x2 + 2

a) Tính f(x) -g(x) + h(x)               f(x) + g(x) + h(x)               f(x) - g(x) - h(x)

b) Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h (x)= 0                     f(x) - g(x) -h(x)=0

Bài 2: Cho P(x)= x3 - 2x +x3 - x + 1   ; Q(x) = 2x2 - 8 - 4x + 2x3 + x - 7

a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến

b) Tính P(x) + Q (x) ;   c) Tính A (x) = P(x) - Q(x)         d) Tính B(x) = Q(x) - P(x)

e) Tìm nghiệm của A(x)?             f) Tìm nghiệm của B(x)?

Bài 3 : Cho f(x)= x3- 2x + 1 , g(x)= 2x2 - x3 + x -4

a) Tính h(x) = f(x) + g(x)          b) Tính q (x) = f(x)-g(x)          c) Tính f(x)+ g(x) tại x= 1  x=-2 ; x= -3 phần 2 từ đó suy ra nghiệm của h(x)

Bài 4: Cho P= -3x2 + x- 5x-1 + 2x + x2 + x2 + 3x3 -4

                  Q= 7x3 -3 -x - 3x2 - 4x - 4x3 + x2 - 3x3

a) Thu gọn - Sắp xếp mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

b) Tìm bậc, hệ số của hạng tử cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức

c) Tính :P + Q ; P - Q ; Q - P        d) Tìm A để: A- 4x2 - 5x + 1 = Q

e) Tìm M để : 9x2 - 7x + 1 - M = Q     g) Tìm N để: N- Q = 1 phần 2 x 2 - 5        h) Tính: Q(1); Q(-1); Q(-11 phần 2) . Từ đó suy ra nghiệm của Q(x)?

1

14r5fftygt

3 tháng 7 2018

1/ 

a,=>P(x)=2x3-4x2+5x-7-2x3+4x2-x+10=4x+3

=>Q(x)=-9x3-8x2+5x+11+9x3+8x2-2x-7=3x+4

b, Ta có: P(x)=0 => 4x+3=0 => x=-3/4

Q(x)=0 => 3x+4=0 => x=-4/3

c, P(x)+Q(x)=4x+3+3x+4=7x+7

P(x)-Q(x)=4x+3-(3x+4)=4x+3-3x-4=x-1

2/

a, x2-5x-6=0

=>x2-6x+x-6=0

=>x(x-6)+(x-6)=0

=>(x+1)(x-6)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=6\end{cases}}}\)

b, (x+1)(x2+1)=0

Vì x2+1>0

=>x+1=0=>x=-1

c, \(-x^2-\frac{2}{5}=0\Rightarrow-x^2=\frac{2}{5}\Rightarrow x^2=\frac{-2}{5}\)

mà x2 lớn hoặc bằng 0  => không có x thỏa mãn

d, \(2x^2-x-6=0\Rightarrow2x^2-4x+3x-6=0\)

=>2x(x-2)+3(x-2)=0

=>(2x+3)(x-2)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=2\end{cases}}}\)

3/

a, P(x)=(5x3-x3-4x3)+(2x4-x4)+(-x2+3x2)+1=x4+2x2+1

b, P(1)=14+2.12+1=1+2+1=4

P(-1)=(-1)4+2.(-1)2+1=1+2+1=4

c, Vì \(x^4\ge0;2x^2\ge0\Rightarrow x^4+2x^2\ge0\Rightarrow P\left(x\right)=x^4+2x^2+1\ge1>0\)

Vậy P(x) khoogn có nghiệm

19 tháng 7 2019

b) Để g(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;\frac{2}{3}\right\}\)là nghiệm của đa thức g(x)

19 tháng 7 2019

c) Để k(x) có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;4\right\}\)là nghiệm của đa thức

7 tháng 8 2018

Bài 1: Bài này tớ làm không đảm bảo đúng 100% nên nếu có gì sai sót mong bạn thông cảm bucminh

a) Nếu F(x) = G(x)

\(\Rightarrow ax+b-mx-n=0\)

\(\Rightarrow x\left(a-m\right)+\left(b-n\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(a-m\right)=0\\b-n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-m=0\\b=n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m\\b=n\end{matrix}\right.\)

b) Nếu F(x) = G(x)

\(\Rightarrow ax^2+bx+c-mx^2-nx-p=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(a-m\right)+x\left(b-n\right)+\left(c-p\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(a-m\right)=0\\x\left(b-n\right)=0\\c-p=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-m=0\\b-n=0\\c-p=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m\\b=n\\c=p\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a) \(A\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{1}{2}\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2.\dfrac{1}{3}x-2.\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}.3+\dfrac{1}{2}x=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-1-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}x=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}x-\dfrac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}x=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{7}\)

b) Nếu B (x) = 0

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x^2-\dfrac{9}{16}\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\x^2-\dfrac{9}{16}=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\x^2=\dfrac{9}{16}\\x^2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{4};x=-\dfrac{3}{4}\\x=1;x=-1\end{matrix}\right.\)

c) Nếu C(x) = 0

\(\Leftrightarrow x^3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2};x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

d) Nếu D(x) = 0

\(\Leftrightarrow9x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2=-16\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{16}{9}\)

Vậy không tồn tại x thỏa mãn

e) Nếu M(x) = 0

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

7 tháng 8 2018

Sai cũng không sao. .. Cũng cảm ơn bạn đã giúp mình 😍😍