Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mặc dù mang lại những thành tựu to lớn nhưng cũng có những hậu quả tiêu cực. Vì hiện nay sau cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật con người đã sáng tạo ra nhiều loại vũ khí có sức tàn phá và hủy diệt cuộc sống. Những phát minh chưa được thông qua kiểm duyệt thì đã có sự lén lút sử dụng. Hay những tàu vũ trụ, tên lửa hạt nhân,... được thí nghiệm nhưng không có sự an toàn, có thể gây cháy nổ. Từ những vụ cháy nổ này đã tích tụ dần dần và tạo nên những 'bãi rác' vũ trụ. Chính điều đó đã tạo nên sự ô nhiễm môi trường không hề nhẹ. Theo em con người cần phải áp dụng khoa học kĩ thuật đúng mục đích và phải thông qua kiểm duyệt mới sử dụng
Tham khảo
1. Tích cực:
- Dẫn đến những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động.
- Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
2. Tiêu cực:
- Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt.
- Ô nhiễm môi trường.
- Những tai nạn lao động và giao thông.
- Các loại dịch bệnh mới...
Bên cạnh những thành tựu to lớn tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội, cuộc Cách mạng KHKT cũng gây nhiều hậu quả đến sự phát triển kinh tế – xã hội, môi trường đối với từng quốc gia cũng như quy mô trên toàn thế giới. Những thành tựu của cuộc Cách mạng KHKT đã giúp Loài người sản xuất ra một khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, song một lượng lớn tài nguyên bị khai thác và một khối lượng lớn chất thải được đưa vào môi trường đã dẫn đến các nguồn tài nguyên ngày càng bị cạn kiệt, ô nhiễm môi trường, khan hiếm nước sạch, suy giảm sự đa dạng sinh học…
Các loại nguyên, nhiên liệu mà loài người sử dụng ngày càng tăng. Năm 1983 nhu cầu về dầu mỏ của thế giới ở mức 59 triệu thùng/ngày. Đến năm 2004 nhu cầu về dầu mỏ của thế giới đạt mức 85,5 triệu thùng/ngày, mức tăng hằng năm là 1,4% (trong khi đó sản lượng cung dầu lửa quý in năm 2004 là 82 triệu thùng/ngày và quý IV năm 2004 là 83,6 triệu thùng/ngày*). Sản lượng thép của thế giới trong 10 năm trở lại đây kể từ năm 1994 có mức tãng hằng năm là 3,32%, mỗi năm tăng thêm 50 triệu tấn, Sản lượng thép của thế giới sản xuất năm 1994 là 725,1 triệu tấn, đến năm 2004 là 1.000 triệu tấn.
Bên cạnh những thành tựu to lớn tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội, cuộc Cách mạng KHKT cũng gây nhiều hậu quả đến sự phát triển kinh tế – xã hội, môi trường đối với từng quốc gia cũng như quy mô trên toàn thế giới. Những thành tựu của cuộc Cách mạng KHKT đã giúp Loài người sản xuất ra một khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, song một lượng lớn tài nguyên bị khai thác và một khối lượng lớn chất thải được đưa vào môi trường đã dẫn đến các nguồn tài nguyên ngày càng bị cạn kiệt, ô nhiễm môi trường, khan hiếm nước sạch, suy giảm sự đa dạng sinh học…
Các loại nguyên, nhiên liệu mà loài người sử dụng ngày càng tăng. Năm 1983 nhu cầu về dầu mỏ của thế giới ở mức 59 triệu thùng/ngày. Đến năm 2004 nhu cầu về dầu mỏ của thế giới đạt mức 85,5 triệu thùng/ngày, mức tăng hằng năm là 1,4% (trong khi đó sản lượng cung dầu lửa quý in năm 2004 là 82 triệu thùng/ngày và quý IV năm 2004 là 83,6 triệu thùng/ngày*). Sản lượng thép của thế giới trong 10 năm trở lại đây kể từ năm 1994 có mức tãng hằng năm là 3,32%, mỗi năm tăng thêm 50 triệu tấn, Sản lượng thép của thế giới sản xuất năm 1994 là 725,1 triệu tấn, đến năm 2004 là 1.000 triệu tấn.
Em tham khảo nha !
Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:
- Tích cực:
+ Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ tăng lên.
- Tiêu cực:
+ Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt lớn.
+ Vấn đề nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người.
- Khoa học cơ bản: Thu được những thành tựu hết sức to lớn ở các ngành Toán học, Vật lí, Tin học, Hoá học, Sinh học.
- Công cụ sản xuất: Máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động, rôbốt.
- Năng lượng mới: Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều, năng lượng gió,...
- Vật liệu sản xuất mới: Polime (chất dẻo)
- “Cách mạng xanh”: Tìm ra được phương hướng khắc phục nạn thiếu lương thực và thực phẩm.
- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: Máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao, tàu biển trọng tải triệu tấn, hệ thống vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình hiện đại.
- Chinh phục vũ trụ: Tàu vũ trụ, tàu con thoi, con người đặt chân lên Mặt trăng
còn ý nghĩa thì chịu
. Cách mạng KHCN => máy móc làm thay con người => nhiều người bị thất nghiệp => ăn không ngồi rồi => tệ nạn xã hội. Điều này gây áp lực vô cùng lớn trong chính sách phát triển của chính quyền khi điều hành đất nước: Phân công lao động dài hơi (rất khó, và cần những cái đầu giỏi chiến lược) ; tăng ngân sách giáo dục, dạy nghề (tạo việc làm) ; áp lực tạo việc làm để giải quyết nhu cầu lao động (thu hut đầu từ bằng mọi giá => đầu tư nước ngoài chỉ là công nghệ lạc hậu => bãi phế liệu toàn quốc; và phát sinh các vấn đề môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống; khai thác cạn kiệt tài nguyên => ảnh hưởng xấu đến thế hẹ tương lai)
Khủng hoảng sản xuất thừa: năng suất tăng cao, cung vượt cầu (không phải nhu cầu mà là khả năng chi của người mua có hạn nên có hàng ; nhưng không có tiền họ không thể mua). VD: khủng hoảng kinh tế Hoa Kì 1933. Để giải quyết phải tăng cung (VD: chi tiêu cho chiến tranh và nghiên cứu khoa học là tốn kinh phí nhưng các nước phát triển vẫn thực hiện)