K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

Tham khảo :

 huyết có hàm lượng chất dinh dưỡng cao và đa dạng, không chỉ cung cấp một nguồn đạm phong phú mà còn chứa nhiều khoáng chất thiết yếu cho cơ thể như kẽm, magie. Trong 100g  huyết, bạn có thể tìm thấy các thành phần dinh dưỡng bao gồm: ... Các chất khoáng; các loại vitamin A, B1, B2, C; Năng lượng: 71,2Kcal.

5 tháng 12 2021

Tham khaor

 

Các nhà khoa học cũng đã phân tích thành phần có trong Nấm sò tươi: prô-tít 4%, glu-xít 3,4%, vi-ta-min C, vi-ta-min PP, a-xít fô-líc, các a-xít béo không no… Khi Nấm sò dưới dạng sinh khối khô, hàm lượng prô-tê-in chiếm tới 33 – 43%, ngoài ra còn thấy các a-xít a-min như glu-ta-míc, va-lin, i-sô-lu-xin… Với các kết quả nghiên cứu dược lí người ta cho biết, trong nấm sò có chất plu-tô-rin có công hiệu kháng khuẩn gram dương và kháng cả tế bào ung thư… Các nghiên cứu khác có tác dụng làm giảm thiểu đối với cô-lét-xtơ-rôn và đường máu cho kết quả khả quan.

6 tháng 11 2016

Nhờ vỏ cứng rắn và có 2 mảnh khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bừ bỏ ra để ăn phần mềm cơ thể trai.

13 tháng 11 2016

nhờ vỏ trai có cấu tạo vừa rắn chắc ,vừa có khả năng đóng mở chủ động giúp trai tự vệ tốt

7 tháng 3 2016

Di chuyển: đi, chạy, thỉnh thoảng bay.

Ăn mồi: hạt, cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm.

Kiếm ăn: bằng cách bới đất.

Sinh sản: Đẻ trứng trong ổ.

7 tháng 3 2016

thức ăn của gà : giun , dế , lúa , gạo , cơm , bột ngô ,......... nói chung gà ăn tạp

 

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân  khớp

15 tháng 12 2021

Bảng 2 á nha bạn

14 tháng 12 2021

- Khi gặp nguy hiểm, trai chui hết phần thân mềm vào và đóng kín hai mảnh vỏ lại.

- Nhờ có cơ khép vỏ và dây chằng giúp trai nhanh chóng đóng vỏ khi gặp nguy hiểm.

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. ... Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm. Vì vậy, trai được ứng dụng để làm sạch nguồn nước.

22 tháng 4 2017

Tuy có nguồn gốc từ lớp thú nhưng con người có sự tiên shoas hơn so với thú như là có ngôn ngữ, tiếng nói, chữ viết, có hôn nhân, có pháp luật ... vì vậy con người không phải là thú.

31 tháng 8 2017

thú hoang sống ngoài rừng còn con người sông trog nhà

14 tháng 12 2021

tk:

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nướcTrai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.

15 tháng 12 2021

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

27 tháng 12 2021

tham khao

:

 

 Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.

27 tháng 12 2021

Tham khảo 

cấu tạo :

1. Vỏ trai:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

-Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

-Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.