Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: - Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
- Ý nghĩa lịch sử : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Mình (Trung Quốc). Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.
Câu 2: Công lao của Nguyễn Huệ trong phong trào khởi nghĩa Tây Sơn
- Nguyễn Huệ là người lãnh đạo tài tình có nhiều chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777)
- Tiêu diệt quân Xiêm (1785)
- Lật đổ vua Lê, chúa Trịnh, đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước. (1788)
- Chống quân Thanh xâm lược. (1788 - 1789)
Câu 3: Những thành tựu nghệ thuật:
- Một số công trình kiến trúc tiêu biểu: chùa Tây Phương,...
- Sân khấu tuồng chèo phát triển.
- Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc: tranh Đông Hồ
- Văn nghệ dân gian phát triển.
Câu 1:
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:
- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.
- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...
2.- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì. - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
2.- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì. - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội
tham khảo
1.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn , ý chí bất khuất , quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc , hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa .
+ Có đường lối chiến lược , chiến thuật đúng đắn sáng tạo của bộ tham mưu , đứng đầu là Lê Lợi Nguyễn Trãi
- Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh
+ Mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ
tham khảo
1.Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi.
- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.
- Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội - Đình
⇒ Giáo dục, thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn, tuyển chọn được nhiều nhân tài hơn.
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật:
a.Văn học:
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
- Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí phách ,tinh thần bất khuất của dân tộc.
b.Khoa học:
- Khoa học phát triển, phong phú, đa dạng.
- Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
c.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Câu 1:
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:
- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.
- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...
Câu 1:
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:
- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.
- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...
bạn tham khảo nha
Câu 1:
-Nông nghiệp:+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.
+ Chú trọng công tác thủy lợi.
-Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì
câu 2:
Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
- Nguyên nhân:
câu 3:
- Nhà Thanh sang xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía nam
- Trước thế giặc ồ ạt, quân ta rút khỏi Thăn Long. Gấp rút lập phòng tuyễn Tam Điệp - Biện Sơn.
câu 4:
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
-Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất ở kinh đô Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.
-Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
-Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên)
-Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.
chúc bạn học tốt nha
Câu 1:
Khởi nghĩa Lam Sơn chia làm 3 giai đoạn:
* Giai đoạn 1: 1418-1424:
- Thời kỳ Lê Lợi bắt đầu dựng cờ khởi nghĩa.
- Thời kỳ này nghĩa quân gặp nhiều khó khăn:
+ Lực lượng ít, thiết lương thực, vũ khí.
+ Thường xuyên bị quân Minh tấn công và thua trận. Một số tù trưởng dân tộc cùng quân Ai Lao tấn công.
+ Nghĩa quân liên tục ẩn náu trong rừng núi, khó khăn, gian khổ.
+ Phải xin giảng hòa củng cố lực lượng.
* Giai đoạn 2: 1424-1426:
- Thời kỳ rút quân vào Nghệ An, củng cố và phát triển lực lượng.
- Nghĩa quân liên tục thắng lợi, giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.
- Bắt đầu tiến quân ra phía bắc, chuẩn bị phản kích (giải phóng Thanh Hóa).
* Giai đoạn 3: 1426-1427 tổng tấn công giải phóng miền bắc, giành lại độc lập.
- Nghĩa quân đem quân ra bắc tấn công Đông Quan.
- Giành chiến thắng trong trận Tốt Động, Chúc Động, bao vây Đông Quan.
- Chiến thắng trong trận Chi Lăng – Xương Giang, dẹp đội viện binh của giặc.
- Ngày 10/12/1427, Hội thề Đông Quan diễn ra, sau đó quân Minh rút về nước.
Câu 2:
Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của các vị chỉ huy khởi nghĩa, có tư tưởng đúng đắn, có chiến thuật phù hợp, có chiến lược lâu dài.
- Nghĩa quân được nhân dân ta ủng hộ.
- Lòng yêu nước quật cường của nhân dân ta, lòng căm thù giặc của dân ta nổi dậy sau 1 thời gian nằm chịu đựng, tích tụ.
- Quân và dân Đại Việt đoàn kết, dũng cảm trong kháng chiến.
- Nghĩa quân vừa đánh, vừa dụ hàng địch, đưa cuộc chiến kết thúc nhanh chóng, đảm bảo nhân mạng.
Ý nghĩa lịch sử:
- Kết thúc kỷ thuộc Minh đau thương của dân tộc.
- Giành lại độc lập tự do, tự chủ, lãnh thổ của dân tộc.
- Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất, tinh thần đấu tranh quật cường của dân tộc.
- Thể hiện trí tuệ, mưu lược của quân và dân Đại Việt.
- Mở ra thời kỳ phát triển mới của Đại Việt, triều đại mới của Đại Việt – triều Lê Sơ với những chiến công hiển hách.