K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

6n + 13 \(⋮\)2n - 1

2.(6n + 13 ) \(⋮\)2n - 1

12n + 26 \(⋮\)2n - 1

( 12n - 6 ) + 32 \(⋮\)2n - 1

6.( 2n - 1 ) + 32 \(⋮\)2n - 1

Vì 2n-1 \(⋮\)2n - 1

nên 6.(2n - 1 ) \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)32 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư(32)

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ;-2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 ; 16 ; -16 ; 32 ; -32 }

Đến đây bạn tự làm

Chúc bạn hok tốt ^_^ !

18 tháng 3 2020

6n+13=6n-3+16=3(2n-1)+16

Vì 3(2n-1)\(⋮\)2n-1

Để 6n+13\(⋮\)2n-1\(\Leftrightarrow\)16\(⋮\)2n-1

\(\Leftrightarrow\)2n-1\(\in\)Ư(16)

Mà Ư(16)=\(\hept{\pm1;\pm2;\pm4;\pm6;\pm8;\pm16}\)

Mà 2n-1 là số lẻ nên ta có:2n-1=1

2n=0\(\Rightarrow\)n=0

Đây là mk lm vs trường hợp n la số tự nhiên nha nếu n bất kì thì bn tự kẻ bảng nhé.chúc bạn hoc tốt

MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:

6n+4 \(⋮\)2n+1

+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1

           =>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1

           =>6n+3\(⋮\)2n+1(1)

+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)

 +)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1

                                =>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1

                                =>1\(⋮\)2n+1

                               =>2n+1\(\in\)Ư(1)=1

                               =>2n+1=1

    +)2n+1=1

      2n    =1-1

      2n   =0

      n     =0:2

     n      =0\(\in\)Z

Vậy n=0

Chúc bn học tốt

29 tháng 1 2020

Bài giải

a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1   (n \(\inℤ\))

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1

Vì n - 1 \(⋮\)n - 1

Nên 6 \(⋮\)n - 1

Tự làm tiếp.

b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 8 \(⋮\)n + 2

Tự làm tiếp.

c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

Tự làm tiếp

d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1

=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1

=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1

=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)

Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 5 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp.

23 tháng 2 2021

a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3

<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3

<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3

<=>3 chia hết n+3

<=>n+3 thuộc {1;3}

<=>n=0

Vậy n = 0

b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n

=> 6n-2 chia hết cho 3-2n

=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n

=> 11 chia hết cho 3-2n

=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}

• 3-2n=1 => n=1

• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên

Vậy n=1

c) (15 - 4n) chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}

d)  n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5 

e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 = 

13n1213n-1-2

=> n-1 là ước dương của 13

=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13

=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12

Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2

g)

6n+94n16n+9⋮4n−1

2.(6n+9)4n1⇒2.(6n+9)⋮4n−1

12n+184n1⇒12n+18⋮4n−1

12n3+214n1⇒12n−3+21⋮4n−1

3.(4n1)+214n1⇒3.(4n−1)+21⋮4n−1

Vì 3.(4n1)4n1214n13.(4n−1)⋮4n−1⇒21⋮4n−1

Mà 4n - 1 chia 4 dư 3; 4n114n−1≥−1 do nNn∈N

4n1{1;3;7}⇒4n−1∈{−1;3;7}

4n{0;4;8}⇒4n∈{0;4;8}

n{0;1;2}

17 tháng 3 2020

vì \(2n-1⋮2n-1\)

=> \(3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

=> \(6n-3⋮2n-1\)

=> \(\left(6n-13\right)-\left(6n-3\right)⋮2n-1\)

=> \(-10⋮2n-1\)

=> \(2n-1\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

sau đó em lập bảng và tìm n chúc em học tốt

17 tháng 3 2020

6n + 13 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)2.(6n + 13 ) \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)12n + 26 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)( 12n - 6 ) + 32 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)6.(2n - 1 ) + 32 \(⋮\)2n - 1

Vì 2n - 1 \(⋮\)2n - 1

nên 6.(2n - 1 ) \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)32 \(⋮\)2n - 1

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\inƯ\left(32\right)\)

Đến đây cậu tự làm .

~ HOK TỐT ~

29 tháng 11 2021

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

29 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

10 tháng 9 2021

a) (2n+8).(5n-5)=2(n+4).5(n-1)=10(n+4)(n-1) chia hết cho 10

b) Ta có 2n+1 và 4n+5 đều là số lẻ nên (2n+1)(4n+5) là số lẻ

=> (2n+1)(4n+5) không chia hết cho 2

29 tháng 11 2015

1 ) a + 5b chia hết cho 7

=> 10 ( a + 5b ) chia hết cho 7

=> 10a + 50b chia hết cho 7

( 10a + b ) + 49b chia hết cho 7

Mà : 49b chia hết cho 7

=> 10a + b chia hết cho 7

11 tháng 3 2018

a, n+5:n-1

n+5:n-1=(n-1)+6:n-1

Ta thấy n-1 chia hết cho n-1 nên 6 cũng phải chia hết cho n-1

Hay n-1ϵ Ư (6) là [\(\pm1,\pm2,\pm3,\pm6\)

n-1 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6
n 2 0 3 -1 4 -2 7 -5

Vậy nϵ-5;-2;-1;0;2;3;4;7.

làm mẫu thôi nhé !!!

12 tháng 3 2018

Mẫu vậy chưa đủ

Phần b mắc hơn :v