Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ kết quả trên tuân theo quy luật đồng tính của Mendel
b/từ f1 => tt quả tròn trội ht so với tt quà dài
-quy ước; A : qủa tròn
________a : qủa dài
-cây bí quả tròn có KG là AA hoặc Aa
- cây bí quả dài có KG là aa
-sơ đồ lai:
TH1
___P_____quả tròn _____x_____quả dài
__________AA_______________aa
___G_____A__________________a
___F1xF1 ___________Aa___x__Aa
____F2_____1AA:2Aa:1aa______
=>TLKH ; 3tròn :1dài
TH2
P___tròn_____x_____dài
_____Aa___________aa
G____A,a___________a
F1xF1 ____Aa x Aa :aa x aa___
F2__1AA;2Aa: 2aa
=>TLKH : 3tròn : 2dài
* Phân biệt:
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết .
*Nội dung của định luật và quy luật phân chia:
-Định luật: khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thuần chủng , di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tỉ lệ kiểu hình của các tính trạng hợp thành nó.
-Quy luật: mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy định, một số có nguồn gốc từ bố , một số có nguồn gốc từ mẹ. Được phân li không đồng đều của các nhân tố di truyền này nên mỗi giao tử chỉ chứa một cặp nhân tố của cặp với tỉ lệ ngang nhau.
* Ý nghĩa của định luật và quy luật phân chia:
-Quy luật: Xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo giống có ý nghĩa kinh tế.
-Định luật:không có *chắc vậy* =)))
+ Theo quy luật phân li độc của menđen nếu biết kết quả kiểu hình ở đời ở thế hệ lai để xác định kiểu gen của bố mẹ ta sử dụng phép lai phân tích đối với thế hệ con
- Nếu kết quả thu được kiểu hình đồng tính thì kiểu gen của thế hệ lai là đồng hợp: AA hoặc aa
+ KG đời con là AA: KG của bố mẹ là: AA x AA
+ KG đời con là aa: KG của bố mẹ là: aa x aa
- Nếu kết quả ở đời con phân tính thì kiểu gen của thế hệ lai là dị hợp Aa
+ Suy ra KG của bố mẹ là: AA x aa
F1 gồm 100% cây thân cao quả đỏ → Hai tính trạng này là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả vàng
Quy ước: A- thân cao; a- thân thấp; B- quả đỏ; b- quả vàng
Ta có thân cao, quả vàng (A-bb) = 0,09 → aabb =0,25 – 0,09=0,16 →ab=0,4 là là giao tử liên kết; f=20%
P: A B A B x a b a b → F 1 : A B a b x A B a b ;f=20%
Xét các phát biểu
I đúng: A B A B ; A B a b ; A B A b ; A B a B ; A b a B
II đúng, tỷ lệ ABab=2×0,4AB×0,4ab=0,32ABab=2×0,4AB×0,4ab=0,32
III đúng
IV đúng, Tỷ lệ cây thân cao quả vàng thuần chủng ( A b A b ) = cây thân thấp quả đỏ thuần chủng ( a B a B )= 0,12 = 0,01
Đáp án cần chọn là: A
a. Xét thế hệ F2 thấy:
- Tính trạng hình dạng quả có 3 kiểu hình: 300 quả tròn: 600 quả bầu dục: 300 quả dài có tỷ lệ là 1:2:1 => tính trạng hình dạng quả tuân theo quy luật trội không hoàn toàn.
- Tính trạng hình dạng có 2 loại kiểu hình: lá nguyên: lá chẻ = 3:1 => Tính trạng hình dạng lá tuân theo quy luật trội hoàn toàn; lá nguyên trội hoàn toàn so với tính trạng lá chẻ.
- Xét chung cả 2 tính trạng: thấy tích tỷ lệ của 2 tính trạng = (3:1)(1:2:1) khác với tỷ lệ phân tính ở F2 => 2 tính trạng do các gen nằm trên 1 NST tương đồng quy định (Liên kết gen).
b. Quy ước:
A- quả tròn > a- quả dài
B- lá nguyên > b- lá chẻ
Sơ đồ lai:
P: AB/AB x ab/ab
Gp: AB - ab
F1: AB/ab
F1: AB/ab x AB/ab
GF1: AB, ab – AB, ab
F2: AB/AB: 2AB/ab: ab/ab
Câu 1:
Đặc điểm: Bệnh di truyền là những bệnh do cha mẹ truyền cho con qua tế bào sinh dục (trứng hoặc tinh trùng). Vì vậy mầm bệnh có từ trong hợp tử (phôi), từ điểm khởi thủy của sự sống trong ổ tử cung. Trên nhiễm sắc thể của tinh trùng hay trứng đã có sẵn các gen bệnh hoặc cũng có thể do sai lệch bất thường của nhiễm sắc thể.
Một số bệnh di truyên ở người:
1.1. Bệnh Đao
– Về đặc điểm di truyền: Người mắc hội chứng Đao có 3 NST số 21.
– Về sinh lí: bị si đần bẩm sinh và không có con.
– Những biểu hiện bên ngoài: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
1.2. Bệnh Tớcnơ (OX)
– Về đặc điểm di truyền: Bệnh nhân Tớcnơ chỉ có 1 NST giới tính X.
– Về sinh lí: Chỉ khoảng 2% bệnh nhân Tớcnơ sống đến lúc trưởng thành nhưng không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí và không có con.
– Những biểu hiện bên ngoài: bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
1.3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
– Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh đều là bệnh do một đột biến gen lặn gây ra.
Câu 2:
Nội dung: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
Ý nghĩa: Quy luật phân li độc lập đã chỉ ra một trong những nguyên nhân làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dị này là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đôi với chọn giống và tiến hoá.
Quy luật di truyền | Nội dung | Giải thích |
---|---|---|
Phân li | Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. | Bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. |
Phân li độc lập | Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. | Bằng sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen quy định các cặp tính trạng đó trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. |
Di truyền giới tính | Tính đực, cái được quy định bởi cặp NST giới tính. Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1. | Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. |
Di truyền liên kết | Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. | Các gen cùng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh. |
Cái này ở SGK đều có em nhé, VD lớp 9 thì em nhớ từ quy luật phân li, xong rồi phân li độc lập, quy luật di truyền liên kết, di truyền liên kết với giới tính, lai phân tích nữa chứ.
Đó...ở ghi nhớ sgk đều có cả nha em!