Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2
\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1mol\)\(\rightarrow\)\(m_{Al}=2,7g\)
\(m_{Mg,Fe}=14,7-2,7=12g\)
\(n_{Mg}=xmol\);\(n_{Fe}=ymol\)
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
- Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=12\\x+y=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\end{matrix}\right.\)
Giải ra x=0,4125 và y=0,0375
\(\%Al=\dfrac{2,7}{14,7}.100\approx18,4\%\)
\(\%Mg=\dfrac{0,4125.24}{14,7}.100\approx67,35\%\)
\(\%Fe=100\%-18,4\%-67,35\%=14,25\%\)
- Tóm tắt PTHH:
MgCl2\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\rightarrow\)MgO
FeCl2\(\rightarrow\)Fe(OH)2\(\rightarrow\)Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3
\(m=m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=0,4125.40+\dfrac{1}{2}.0,0375.160=19,5g\)
QT cho electron:
Fe → Fe2+ + 2e
Mg → Mg2+ + 2e
QT nhận electron:
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Ta có: nAgNO3= 0,1 mol; nCu(NO3)2= 0,16 mol; nH2= 0,17 mol
Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.
Sơ đồ phản ứng tiếp theo:
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(NO3)2 xFe(NO3)2 yCu(NO3)2NaOH−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(OH)2Fe(OH)2Cu(OH)2O2,to−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩MgO x1/2Fe2O3 y/2CuO
Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17
mchất rắn = 40x + 80y + 80z = 10,4 g
Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:
nN-AgNO3 + nN-Cu(NO3)2 = nN-Fe(NO3)2 + nN-Mg(MO3)2
Þ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y
Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04
=> m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.
Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g
Muối có phân tử khối lớn nhất trong B là Cu(NO3)2 0,04 mol có khối lượng là 7,52 gam
Bài 1:
a) CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)
Theo bài: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)
Vì \(\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\) ⇒ NaOH dư
b) Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)
c) \(\Sigma V_{dd}saupư=40+60=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}pư=2n_{CuSO_4}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}dư=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
Bài 2:
ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2↓ (1)
\(n_{ZnCl_2}=0,3\times1,5=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,1\times1=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)
Theo bài: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{9}{2}n_{NaOH}\)
Vì \(\dfrac{9}{2}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ ZnCl2 dư
a) \(\Sigma V_{dd}saupư=300+100=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)
Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}dư=0,45-0,05=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}dư=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)
Theo PT1: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
b) Zn(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) ZnO + H2O (2)
Theo pT1: \(n_{Zn\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)
Theo pT2: \(n_{ZnO}=n_{Zn\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,05\times81=4,05\left(g\right)\)
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O (3)
Theo PT: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\times36,5=3,65\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{25\%}=14,6\left(g\right)\)