K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Tại sao người ta thường dùng len đan áo ấm

vào ngày nóng tại sao dưới nhà mái tôn nóng hơn mái ngói

tại sao sau bão lớn nước biển nóng hơn

tại sao đun nồi nước ko có nắp lại lâu sôi

13 tháng 7 2021

refer

Lực cản này tỉ lệ nghịch với vật (nghĩa là vật càng nặng thì lực cản càng nhỏ, vật dễ chìm) và tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt tiếp xúc với chất lỏng. Sức cản của nước thắng được trọng lượng của vật thì nó sẽ đẩy vật nổi lên, hoặc nổi lưng chừng. Rồi anh tớ còn đặt phép tính thể tích, trọng lượng gì đó để giải thích rõ hơn về về lực đẩy Acsimet của nước lên kim không thể thắng được trọng lượng riêng của nó nên nó chìm. Còn con tàu dù nặng hàng chục nghìn tấn nhưng rỗng bên trong, bề mặt tiếp xúc với nước lại lớn nên sức đẩy Acsimet lên tàu lớn, thắng được trọng lượng riêng nên tàu tất nhiên sẽ nổi.

 

đây là lý nâng cao nha em

13 tháng 12 2020

Vậy mà em có hỏi một người giáo viên ở trên fb, cô ấy bào:"nếu em là GV thì chuyển nghề, HS thì tệ" . Còn bảo là nếu em là học sinh trung bình thì cô ấy mới tin :)

17 tháng 11 2021

Lên google nhiều lắm bn.

17 tháng 11 2021

toàn ko giống đề cương cho đâu

15 tháng 11 2017

Câu1:

a) Phần thể tích của nước bị vật chiếm chỗ :

\(V=V_2-V_1=185-120=65\left(cm^3\right)=65.10^{-6}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác- si-mét do nước tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.65.10^{-6}=0,65\left(N\right)\)

b) Khi treo vật bằng lực kế ở ngoài không khí và khi cân bằng lực kế chỉ là :

\(P=F+F_A=5+0,65=5,65\left(N\right)\)

Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của vật chinhfs bằng thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ :

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5,65}{0,65.10^{-6}}=\dfrac{5,65}{0,65}.10^{-6}\approx8,7\left(N\backslash m^3\right)\)

Khối lượng riêng của chất làm nên vật là:

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{8,7}{10}=0,87\left(kg\backslash m^3\right)\)

15 tháng 11 2017

Câu3 :

Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.

Pd = FA = V1dn …… (1)

Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên , ta có : V2 = P2 / dn

Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:

P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)

Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.

23 tháng 3 2022

Tham khảo:

-ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

-ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

23 tháng 3 2022

ma sát nghỉ mà