Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về ý nghĩa lịch sử, với chiến thắng ngày 30/4/1975, nhân dân ta đã vĩnh viễn thoát khỏi ách nô dịch của các nước đế quốc, vĩnh viễn thoát khỏi hoạ đất nước bị chia cắt, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước, bảo vệ những thành quả bước đầu của cách mạng XHCN ở miền Bắc, đưa cả nước bước vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc và CNXH; đưa dân tộc ta đứng vào hàng ngũ của quốc gia, dân tộc tiên phong trên thế giới.
lợi dụng lúc thủy triều lên xuống để đặt cọc làm binh khí dưới nc cọc bị che khuất và khi thủy triều xuống thì cọc bắt đầu hiện ra
ngô Quyền chiến thắng ở sông bạch đằng
ông cha ta đã tận dụng thủy triều lên xuống để đánh giặc ( cắm hàng nghìn cọc đẽo nhọn đầu bọc sắt cắm xuống sông bạch đằng ) . kế sách đó được Ngô Quyền vận dụng để đánh quân Nam Hán
đi giúp mình với nhưng phải đúng đấy nhé vì mình cần nó trong bài thi
DỰA vào số liệu ở H5 ( trang 9 Sgk LS6) , hãy so sánh thể tích não của ng tối cổ và ng tinh khôn rồi thử rút ra kết luận
- Đối với mỗi người, việc học tạp vô cùng quan trọng. Nó cung cấp thêm kiến thức, sự hiểu biết và nâng tầm nhìn của mình về thế giới xung quanh. Nó còn giúp ta biết nhiều thứ về thiên nhiên, về mọi thứ xung quanh ta. Khi lớn lên, ta còn có thể giúp ích cho quê hương, cho đất nước của mình.
- Trách nhiệm của nhà nước là phải tạo mọi điều kiện cho trẻ em được đến trường.
Chúc bạn học tốt!
1.Lịch sử loài người bao gồm muôn vàn sự kiện, xảy ra vào những thời gian khác nhau. Con người, nhà cửa, làng mạc, phố xá, xe cộ ... đều ra đời, đổi thay. Xã hội loài người cũng vậy. Muốn hiểu và dựng lại lịch sử, phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo thứ tự thời gian.
Như vậy, việc xác định thời gian là thực sự cần thiết.
Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử.
Từ xưa, con người đã nghĩ đến chuyện ghi lại những việc mình làm, từ đó nghĩ ra cách tính thời gian. Họ đã nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi, lặp lại một cách thường xuyên, như hết sáng đến tối, hết mùa nóng đến mùa lạnh ... Những hiện tượng này có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trời và Mặt Trăng. Cơ sở để xác định thời gian được bắt đầu từ đây.
2
Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. Trong quá trình sinh sống, Người tinh khôn đã biết trồng rau, trồng lúa, biết chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, dệt vải từ sợi vỏ cây, biết làm đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ. Con người không chỉ kiếm được thức ăn nhiều hơn mà còn sống tốt hơn, vui hơn
3
Ở Việt Nam cũng vậy, chế độ mẫu hệ cũng chỉ còn tồn tại ở một số dân tộc vùng cao như Tây Bắc, Tây Nguyên...Nhưng có đặc điểm rất lạ là dù theo chế độ mẫu hệ nhưng Già làng, trưởng bản luôn luôn là người đàn ông.
Và người ta còn hay đùa là chính chế độ mẫu hệ mới chính xác vì cháu ngoại may ra mới chắc chắn là cháu mình.
Chế độ mẫu hệ cũng tồn tại trong xã hội của một số loài vật như ong, voi và cá voi
Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
Việc chôn công cụ theo người chết có ý nghĩa:
Thứ nhất: Người nguyên thủy quan niệm chết là chuyển sang thế giới khác và con người vẫn phải lao động (trần sao âm vậy).
Thứ hai: Thể hiện sự phát triển trong đời sống văn hóa - tinh thần của người nguyên thủy: tôn trọng người chết
Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết đã giúp chúng ta hiểu đươc các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy từ đó xác định được dấu tích và niên đại của người nguyên thủy trên đất nước ta.
chúng ta tính theo thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời là 1 Vòng gồm 365 ngày dư ra 6 giờ thành 1 năm, 1 năm gồm 12 tháng, mỗi tháng có 30, 31 hoặc 29 ngày, 1 ngày gồm 24h
Chúng ta có thể tính công lịch như thế này:
chúng ta tính theo thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời là 1 Vòng gồm 365 ngày dư ra 6 giờ thành 1 năm, 1 năm gồm 12 tháng, mỗi tháng có 30, 31 hoặc 29 ngày, 1 ngày gồm 24h
+ Phương Đông: Dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch)
+ Phương Tây: Dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch)
- Đơn vị tính: Ngày, tháng, năm
Cách tính thời gian trong lịch sử
- Có 2 cách tính lịch:
+ Phương Đông: Dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch)
+ Phương Tây: Dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch)
- Đơn vị tính: Ngày, tháng, năm