K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

tham khảo :

Mở bài : Giới thiệu quanh cảnh đêm giao thừa và gia đình của em bé bán diêm, nhân vật chính trong truyện.

Thân bài :

* Em bé bán diêm không bán được diêm nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét, kết quả em vẫn bị gió rét hành hạ.

* Sau đó em đánh liều quẹt một que diêm để sưởi ấm cho mình. Mỗi lần quẹt một que diêm, em lại thấy một viễn cảnh đẹp đẽ và ấm áp.

* Ban đầu "em tưởng chừng như đang ngồi trước lò sưởi" hơi ấm của que diêm khiến em "thật dễ chịu". Thế rồi que diêm vụt tắt, em bé trở lại với hiện tại rét mướt, tê cóng cả chân tay. Tiếp đến que diêm thứ hai, em lại mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn "có cả ngỗng quay". Que diêm tắt, em lại phải đối diện với thực tại của mình. Em lại quẹt que diêm thứ ba, em thấy hiện ra một cây thông Nô-en " trang trí lỗng lẫu" với "hàng ngàn ngọn nến sáng rực ». Nhưng rồi ngọn nến cũng tắt bay về trời. Que diêm thứ tư được đốt lên, em « nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em".

* Cuối cùng, em quẹt những que diêm còn lại, níu lấy bà bay lên.

Kết bài:

* Nhân vật đã chết rét dưới lớp tuyết lạnh.

 

* Truyện Cô bé bán diêm đã làm em xúc động vì cuộc đời đói khổ, nhọc nhằn của một em gái nhỏ. Nghĩ đến cảnh sống của em hiện nay được gia đình thương yêu đùm bọc, em hiểu mình thật là hạnh phúc.
Chúc bạn học tốt!!!vui

21 tháng 11 2021

tham khảo

 

Mở bài : Giới thiệu quanh cảnh đêm giao thừa và gia đình của em bé bán diêm, nhân vật chính trong truyện.

Thân bài : * Em bé bán diêm không bán được diêm nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét, kết quả em vẫn bị gió rét hành hạ. * Sau đó em đánh liều quẹt một que diêm để sưởi ấm cho mình. Mỗi lần quẹt một que diêm, em lại thấy một viễn cảnh đẹp đẽ và ấm áp. * Ban đầu "em tưởng chừng như đang ngồi trước lò sưởi" hơi ấm của que diêm khiến em "thật dễ chịu". Thế rồi que diêm vụt tắt, em bé trở lại với hiện tại rét mướt, tê cóng cả chân tay. Tiếp đến que diêm thứ hai, em lại mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn "có cả ngỗng quay". Que diêm tắt, em lại phải đối diện với thực tại của mình. Em lại quẹt que diêm thứ ba, em thấy hiện ra một cây thông Nô-en " trang trí lỗng lẫu" với "hàng ngàn ngọn nến sáng rực ». Nhưng rồi ngọn nến cũng tắt bay về trời. Que diêm thứ tư được đốt lên, em « nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em". * Cuối cùng, em quẹt những que diêm còn lại, níu lấy bà bay lên.

Kết bài: * Nhân vật đã chết rét dưới lớp tuyết lạnh. * Truyện Cô bé bán diêm đã làm em xúc động vì cuộc đời đói khổ, nhọc nhằn của một em gái nhỏ. Nghĩ đến cảnh sống của em hiện nay được gia đình thương yêu đùm bọc, em hiểu mình thật là hạnh phúc.

27 tháng 1 2018

Sự lựa chọn của mình là người bạn quen từ 8 năm trước. (Đây là riêng ý kiến của mình)

Còn tùy thuộc vào sự cân nhắc của bạn, sự lựa chọn là của bạn. 

Chúc bạn thành công

27 tháng 1 2018

theo mk bn nên chọn người thứ 1 bởi vì có nhiều lúc các bn cãi nhau nhưng chính chuyện đó lại khiến các bn hiểu nhau hơn và thân vs nhau hơn 

kb nha

Cuộc sống không bao giờ là một đại dương sóng yên biển lặng mà ở đó luôn ẩn chứa những giông tố bất ngờ có thể hạ gục con người bất cứ lúc nào. Vì vậy sống giữa cuộc đời này, dù là một người mạnh mẽ đến mức nào cũng cần một nơi dựa mỗi lúc cảm thấy mệt mỏi và đau khổ. Nơi dựa là nơi để mỗi người nương tựa, là nơi tiếp cho họ sức mạnh, niềm tin, động lực sống, nơi mang lại cảm giác ấm áp, bình yên… Nơi dựa giống như một bến đỗ tinh thần cho những ai đang gặp bế tắc, mắc kẹt trong những cảm xúc tiêu cực tìm đến sự an ủi, vỗ về trong tinh thần. Từ đó, những thất bại, rủi ro vấp phải sẽ không còn là trở ngại. Ta sẽ nhanh chóng được vượt qua và có thêm tự tin để bước tiếp trong cuộc sống. Nhưng tôi cho rằng điểm tựa không phải thứ để chúng ta ỷ lại, dựa dẫm vào cả đời. Con người chỉ có thể dựa vào bản thân mới là bền vững nhất. Ta tìm cho mình một điểm tựa để bản thân luôn được chữa lành sau những vết thương chứ không phải nơi để chúng ta coi là "vùng an toàn" mãi trú ngụ trong đó mà không dám bước ra. Nhà vật lý học vĩ đại Acsimet từng nói “Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên”. Đừng ngần ngại tìm kiếm cho mình những điểm tựa ... ( bạn có thể phát triển thêm ý nha)

6 tháng 10 2023

Bài làm:

Nơi dựa đối với mỗi con người trong cuộc sống có thể thay đổi theo thời gian và tình huống. Ban đầu, gia đình thường là nơi dựa đầu tiên, nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên. Gia đình cung cấp cho chúng ta tình yêu, ấm áp và sự bảo vệ. Đó là nơi chúng ta học được những giá trị và kỹ năng đầu tiên trong cuộc sống.
Khi trưởng thành, bạn bè cũng trở thành một nơi dựa quan trọng. Họ là những người chúng ta chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, và những kỷ niệm đáng nhớ. Bạn bè thường mang lại sự hỗ trợ tinh thần và giúp chúng ta xây dựng mối quan hệ xã hội khỏe mạnh.
Nơi làm việc cũng có thể trở thành nơi dựa quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Đây là nơi chúng ta kiếm tiền để tự nuôi sống bản thân và gia đình. Nơi này cũng thường mang lại cơ hội phát triển sự nghiệp và xây dựng kỹ năng.
Cuộc sống còn có thể đưa chúng ta đến những nơi mới, như một thành phố hoặc quốc gia khác. Trải nghiệm này có thể mở ra một cơ hội mới để phát triển và học hỏi. Nơi dựa ở đây có thể là cộng đồng mới, những người bạn mới, và những trải nghiệm độc đáo.
Cuối cùng, nơi dựa quan trọng nhất là bản thân mình. Khả năng tự tin, sự độc lập và lòng kiên nhẫn là những yếu tố quan trọng giúp mỗi người đối mặt với cuộc sống và vượt qua khó khăn. Nếu bạn tin tưởng và đặt niềm tin vào bản thân, bạn có thể tự tạo nơi dựa mạnh mẽ trong mọi tình huống.

21 tháng 12 2016

Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng như một số tổ chức thiếu niên ở tại những nước cộng sản. Nó thường là một miếng vải màu đỏ hình tam giác cân, thường làm từ vải bông, lụa hoặc valise. Khăn quàng đỏ được thắt lên cổ áo của đội viên theo một quy tắc nhất định. VD: những đứa trẻ vào đội thiếu niên tiền phong luôn phải đeo khăn quàng đỏ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cấp 1 và cấp 2

Khăn quàng đỏ là một khăn quàng màu đỏ, cũng như một số loại trang phục, có ý nghĩa là biểu trưng cho một tập thể, một tổ chức nào đó, hoặc biểu thị cho một tư cách, địa vị xã hội. Em thiếu niên nào đeo khăn quàng đỏ là biểu trưng cho việc mình đã gia nhập tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong, cũng giống như chiếc áo nâu của một nhà sư nói lên việc nhà sư thuộc giáo hội Tăng già (Bắc Tông), chiếc áo vàng quấn quanh thân của một nhà sư nói lên nhà sư ấy thuộc phái (Nam Tông].

Ngoài ý nghĩa đó, 3 góc của chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác còn được nhiều người theo chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội cho là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 thế hệ trong gia đình và 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: thế hệ cha – thế hệ anh – thế hệ em tương ứng với 3 tổ chức Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong[cần dẫn nguồn]. Đây là điều mà trước đây các gia đình có 3 thế hệ đều theo lý tưởng của và phục vụ cho Đảng Cộng Sản rất tự hào.

1) Thắt khăn

– Gấp đổi chiều cạnh đáy khăn lại (như gấp quạt) để phần chiều cao khăn còn khoảng 15cm, bẻ cổ áo lên, đưa khăn vòng qua sau đầu từ trái sang phải, so hai đầu khăn bằng nhau, đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải.
-Vòng đuôi khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo ra ngoài.
-Lấy đuôi khăn bên trái vòng từ trái sang phải, và buộc tiếp thành nút (từ phải sang trái) với dải khăn bên phải.
-Thắt nút khăn, sửa vuông vắn, mở cho hai dải khăn xòe ra, chỉnh đỉnh khăn nằm giữa sống lưng, bẻ cổ áo xuống.

2) Tháo khăn

Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phía trên nút , rút khăn ra

18 tháng 12 2018

Khăn quàng đỏ, cũng như một số loại trang phục, có ý nghĩa là biểu trưng cho một tập thể, một tổ chức nào đó, hoặc biểu thị cho một tư cách, địa vị xã hội. Em thiếu niên nào đeo khăn quàng đỏ là biểu trưng cho việc mình đã gia nhập tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong, cũng giống như chiếc áo nâu của một nhà sư nói lên việc nhà sự thuộc giáo hội Tăng già Đại thừa, chiếc áo vàng quấn quanh thân của một nhà sư nói lên nhà sư ấy thuộc phái Tiểu thừa.

Ngoài ý nghĩa đó, 3 góc của chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác còn được nhiều người theo chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội cho là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 thế hệ trong gia đình và 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: thế hệ cha – thế hệ anh – thế hệ em tương ứng với 3 tổ chức Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong. Đây là điều mà trước đây các gia đình có 3 thế hệ đều theo lý tưởng của và phục vụ cho Đảng Cộng Sản rất tự hào

11 tháng 5 2021

a) Đoạn văn trên trích từ văn bản : đi bộ ngao du , tác giả là : Ru - xô

b) Câu chủ đề trong đoạn văn là : Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào , ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm , nhưng khi muốn ngao du , thì cần phải đi bộ

c) Đoạn văn trình bày trình bày luận điểm theo cách : Quy nạp ( vì câu đề đặt ở cuối đoạn văn )

 Chúc bạn học tốt

30 tháng 3 2022

1. B

2. D

3. D

4. A

5. A

6. B

7. A & D

8. C

9. C

10. B, C

11. 1- C, 2-D, 3-B, 4-C

 

30 tháng 3 2022

TK
1. B

2. D

3. D

4. A

5. A

6. B

7. A & D

8. C

6 tháng 1 2022

sao ?