\(\frac{2008}{2009}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2016

\(\frac{2008}{2009};\frac{20}{19}\)

\(1-\frac{2008}{2009}=\frac{1}{2009}\)

\(1-\frac{20}{19}=\frac{-1}{19}=\frac{1}{19}\)

Vì 19 < 2009 Nên \(\frac{1}{2009}< \frac{1}{19}\)

Vậy \(\frac{2008}{2009}>\frac{20}{19}\)

 

23 tháng 8 2016

giúp mình đi rùi mình giúp bạn

23 tháng 8 2016

a)a>5

b)a<5

c)4>a>2

7 tháng 9 2016

dài lắm 

có gì hoi sau

7 tháng 9 2016

nek sao bn kì z? giúp ng ta thì giúp cho đàng hoàng nhá. bn ns dài lắm lak xog ak???

7 tháng 9 2018

k mk đi

ai k mk 

mk k lại

thanks

7 tháng 9 2018

a.Để x + 2/5   là số hữu tỉ dương thì x + 2 và -5 cùng dấu hay x + 2 < 0 => x < -2 

Vậy  x thuộc { -3; -4; -5; ...........}

b. Để 3 - x/2 là số hữu tỉ âm thì 3 - x và 2 khác dấu hay  3 - x < 0 => x < 3 

Vậy x thuộc { 2; 1; 0; -1; .......... }

c. Để x - 1/ 8 là số hữu tỉ âm thì x - 1 và 8 khác dấu hay x - 1 < 0 => x < 1

Vậy x thuộc { 0; -1; -2; ......}

d. Để 2x - 4/ -8 là số hữu tỉ dương thì 2x - 4 và -8 cùng dấu

Hay 2x - 4 < 0 => 2x < 0 + 4 =>  2x < 4 => x < 2 

Vậy x thuộc { 1; 0; -1; ......}

e. x - 5/8 = 2

=> x - 5 = 2 . 8

=> x - 5 = 16

=> x = 21

24 tháng 6 2016

Bài 4:

Gọi phân số phải tìm là \(\frac{a}{10}\)  (\(a\ne0\))

Theo bài ra ta có:

\(-\frac{7}{13}< \frac{a}{10}< -\frac{4}{13}\)

\(\Rightarrow-\frac{70}{130}< \frac{-13a}{130}< -\frac{40}{130}\)

\(-70< -13a< -40\)    (1)

Do -13a chia hết cho 13 nên \(-13a\in B\left(13\right)\)    (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(-13a\in\left\{52;65\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-4;-5\right\}\)

Vậy phân số phải tìm \(-\frac{4}{10}\)và \(-\frac{5}{10}\)

 

 

24 tháng 6 2016

Bài 5:

a) Muốn x là 1 số hữu tỉ thì \(b-15\ne0\) hay \(b\ne15\)

b)  Muốn x là 1 số hữu tỉ âm thì b - 15 < 0, tức là \(b< 15\)

c) Muốn x là 1 số hữu tỉ dương b - 15 > 0, tức là b > 15

d) Muốn x = -1 thì b - 15 phải là số đối của 12, tức là -12

\(\Rightarrow b-15=-12\Rightarrow b=3\)

e) Muốn x > 1 thì tức là tử phải lớn hơn mẫu và mẫu dương

\(\Rightarrow0< b-15< 12\Rightarrow15< b< 27\)

f) Muốn 0 < x < 1\(\Rightarrow\begin{cases}b-15>0\\b-15>12\Rightarrow b>27\end{cases}\)

........................................................ bucminhhahakhocroiok

21 tháng 7 2017

Bài 1:

a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8 cũng là âm

=> 2m < 8

=> m < 4 

Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương

b)   Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác  dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8  là dương

=> 2m > 8 

=> m > 4 

Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm

c)  Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )

=> 2m - 8 = 0

=> 2m = 8

=> m = 4

Vậy với m = 4 thì x không âm không dương

Bài 2:

Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)

\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)

Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên

29 tháng 8 2016

a/

\(x-y=\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-cb}{bd}=\frac{1}{bd}.\) (1)

\(y-z=\frac{c}{d}-\frac{e}{h}=\frac{ch-de}{dh}=\frac{1}{dh}\)(2)

+ Nếu d>0 => (1)>0 và (2)>0 => x>y; y>x => x>y>z

+ Nếu d<0 => (1)<0 và (2)<0 => x<y; y<z => x<y<z

b/

\(m-y=\frac{a+e}{b+h}-\frac{c}{d}=\frac{ad+de-cb-ch}{d\left(b+h\right)}=\frac{\left(ad-cb\right)-\left(ch-de\right)}{d\left(b+h\right)}=\frac{1-1}{d\left(b+h\right)}=0\)

=> m=y

+

29 tháng 8 2016

cảm ơn bn nha Nguyễn Ngoc Anh Minh mk k cho bn r đó kb vs mk nha

1 tháng 6 2018

a.

Ta có:\(\frac{-45}{47}>-1\) và \(\frac{51}{-50}< -1\)\(\Rightarrow\)\(\frac{-45}{47}>\frac{51}{-50}\Rightarrow x>y\) 

b.

x>y mà