K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

\(B=1+\dfrac{4x-2022}{3x+y}\)

\(=1+\dfrac{3x+y+x-y-2022}{3x+y}\)

\(=1+1+\dfrac{x-y-2022}{-1\left(x-y\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{2022-2022}{-1\left(2022\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{0}{-2022+4x}=2+0=2\)

30 tháng 10 2021

mỗi lần đăng chỉ được hỏi 1 bài thôi

30 tháng 10 2021

Có luật đấy à :))?

12 tháng 3 2022

Bài 1 : 

Thay x = 2 ; y = -1/2 ta được 

\(B=-8+2.4\left(-\dfrac{1}{2}\right)-4.2.\left(\dfrac{1}{4}\right)+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)-3\)

\(=-8-4-2-1-3=-18\)

31 tháng 10 2021

a: \(P=-\left|5-x\right|+2019\le2019\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=5

a: P(x)=2x^3-2x^3+x^2+3x^2-4x^2-3x+5x+1=-3x+6

b: P(0)=-3*0+6=6

P(-1)=6+3=9

P(1/3)=-1+6=5

c: P(x)=0

=>-3x+6=0

=>-3x=-6

=>x=2

P(x)=1

=>-3x+6=1

=>-3x=-5

=>x=5/3

 

2:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

c: DA=DE
DE<DC

=>DA<DC

4:

a: ΔABC cân tại A có AI là phân giác

nên AI vuông góc BC tại I

b: Xét ΔABC có

CM,AI là trung tuyến

CM cắt AI tại G

=>G là trọng tâm
=>BG là trung tuyến của ΔABC

c: BI=CI=9cm

=>AI=căn 15^2-9^2=12cm

=>GI=1/3*12=4cm

Bài 7:

a: Sửa đề: Tính góc ABD

Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

Ta có: AC//BD

AC\(\perp\)AB

Do đó: BD\(\perp\)AB

=>\(\widehat{ABD}=90^0\)

b: Ta có: ΔMAC=ΔMDB

=>AC=BD

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔABD vuông tại B có

AB chung

AC=BD

Do đó: ΔBAC=ΔABD

c: Ta có: ΔBAC=ΔABD

=>BC=AD

mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

Bài 8:

a: ta có: BC=BD

B nằm giữa D và C(BD và BC là hai tia đối nhau)

Do đó: B là trung điểm của DC

AB và AE là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa B và E

=>\(BE=BA+AE=2AB+AB=3AB\)

=>\(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{2AB}{3AB}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔEDC có

EB là đường trung tuyến

\(EA=\dfrac{2}{3}EB\)

Do đó: A là trọng tâm của ΔEDC

b: Xét ΔEDC có

A là trọng tâm

nên CA đi qua trung điểm của DE

a) Xét t/giấc OHA và t/giác OMA có

  OHA=OMA  (90 độ)

 HOA=MOA(OA là tia pg của MOH)

OA là cạnh chung

Do đó t/giác OHA= t/giác OMA(chgn)

suy ra OH=OM(2 cạnh t/ứ)

b) Vì t/giác OHA vuông tại H

suy ra \(HA^2\)+\(OH^2\)=\(OA^2\) (ĐL PY TA GO)

        \(5^2\)+\(OH^2\)=\(13^2\)

        25+\(OH^2\)=169

       \(OH^2\)=144

      OH=12 cm

Mà OH=OM(cmt)

Suy ra OM=12 cm

chúc bạn học tốt :D