K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

 

Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

 

I. Công dụng

1. Đặt dấu câu

a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

Câu Ôi thôi chú mày ơi ! là câu cảm thán.

b. Con có nhận ra con không ( ? )

- Câu nghi vấn.

c. Cá ơi, giúp tôi với ( ! ) Thương tôi với ( ! )

- Hai câu cầu khiến.

d. Giời chớm hè ( . ) Cây cối um tùm ( . ) Cả làng thơm ( . )

- Ba câu trần thuật.

2. Cách dùng các dấu câu.

a. Câu thứ hai và câu thứ tư đều là câu cầu khiến, nhưng các câu ấy đều dùng dấu chấm. Đây là cách dùng đặc biệt của dấu chấm.

b. Dấu chấm than chỉ kiểu câu cảm thán, nhưng dấu chấm hỏi chỉ kiểu câu nghi vấn. Hai dấu câu chấm than, chấm hỏi liền nhau trong ngoặc đơn (sức lực khá tốt nhưng hơi gầy), biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm. Đây là cách dùng đặc biệt của hai dấu cây này.

II. Chữa một số lỗi thường gặp

1. So sánh cách dùng dấu câu

a. Việc dùng dấu phẩy làm cho câu này thành một câu ghép có hai vế, nhưng hai vế câu không liên quan chặt chẽ nhau.

- Đoạn văn của Trần Hoàng dùng dấu chấm để tách thành hai câu là đúng.

b. Việc dùng dấu chấm là không hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ được nối nhau bằng cặp quan hệ từ vừa… vừa…

- Đoạn văn của Trần Hoàng diễn hai ý liên tục, đồng thời, sử dụng dấu chấm phẩy ( ; ) là đúng.

2. Cách dùng dấu câu.

a. Câu thứ nhất và câu thứ hai không phải là câu nghi vấn, mà là câu trần thuật. Các dấu chấm hỏi dùng sai.

b. Cuối câu là câu trần thuật. Đặt dấu chấm than là không hợp lí.

III. Luyện tập

1. Dấu chấm hỏi.

- Chưa? (sai, phải thay bằng dấu chấm, vì đây là câu trần thuật).

- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? (sai, phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật).

2. Đặt dấu than.

- Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta ( ! ) (Câu cảm thán).

3. Đặt dấu câu.

- Mày nói gì ( ? )

- Lạy chỉ, em nói gì đâu ( ! )

Rồi Dế Choắt lủi vào ( . )

- Chối hả ( ? ) Chối này ( ! ) Chối này ( ! )

Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống ( . )

(không được thì nói nha)

 
 
17 tháng 4 2016

vnen ak

 

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.(2) Con có nhận ra con không()(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có...
Đọc tiếp

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không()

(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()

(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.

(1) Tôi bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.

(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ

- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

 

4
20 tháng 4 2016

(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không(?)

(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)

20 tháng 4 2016

a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)

    (2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)

    (3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)

    (4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)

29 tháng 4 2016

 

về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt , tôi đã quan sát 1 cây(. ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vỡ, cành tỏa ra như tán( . ) Nó đen đũi lắm(! ) Tất cả lá của nó bị cháy rét; lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại moioj màu gỉ sắt[...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu 1 trận gió rét thốc tới(. ) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra cành trụi nhất, đã ló những chú mầm xanh rồi. Cây bàng( .) Có phải là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ(? ) CÓ phải ngươi dạy cho ta 1 bài học về cuộc chiến đấu đẻ giành lấy mùa xuân(? )

5 tháng 5 2016

về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt , tôi đã quan sát 1 cây(. ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vỡ, cành tỏa ra như tán(. ) Nó đen đũi lắm( chấm than ) Tất cả lá của nó bị cháy rét; lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại moioj màu gỉ sắt[...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu 1 trận gió rét thốc tới(. ) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra cành trụi nhất, đã ló những chú mầm xanh rồi. Cây bàng( chấm than  ) Có phải là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ( ?) CÓ phải ngươi dạy cho ta 1 bài học về cuộc chiến đấu đẻ giành lấy mùa xuân(? )

 

 Theo dõi Tương tựa) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.(2) Con có nhận ra con không()(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than...
Đọc tiếp
 
Theo dõi Tương tự

a) Đặt các câu dấu chấm(.), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi()Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không()

(3) Cá gì, giúp tôi với()Thương tôi với()

(4) Giời chòm hè()Cây cối um tùm()Cả làng thơm()

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.

(1) Tôi bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.

(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ

- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

Ngày mai là học rùi Ai trả lời đúng mk tick  cko huhukhocroi

 

4
21 tháng 4 2016

1-!

2-?

3-!!

4-...

12 tháng 4 2017

1-!

2-?

3-!!

4-...

2. Đặt dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi vào những vị trí thích hợp trong những chỗ có dấu ngoặc đơn ở đoạn văn dưới đây:     Về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt, tôi đã quan sát một cây ( ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vơ, cành tỏa ra như tán ( ) Nó đen đủi lắm ( ) Tất cả lá của nó bị cháy rét. lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ...
Đọc tiếp

2. Đặt dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi vào những vị trí thích hợp trong những chỗ có dấu ngoặc đơn ở đoạn văn dưới đây:

     Về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt, tôi đã quan sát một cây ( ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vơ, cành tỏa ra như tán ( ) Nó đen đủi lắm ( ) Tất cả lá của nó bị cháy rét. lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại một màu gỉ sắt [...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu một trận gió rét thốc tới ( ) Tức thì khối lá ào ào xao động, cây bàng buông xuống một loạt lá sạm đen, lá bay trong gió, có lá bay vèo ( ) Một trận gió nữa thốc tới ( ) Cây bàng lại trút lá, say sưa ( ) Cành của nó nhẹ bớt đi, chọc lên cao hơn ( ) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra ở cành trụi nhất, đã ló những chút mầm xanh rồi. Cây bàng ( ) Có phải ngươi là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ ( ) Có phải ngươi dạy cho ta một bài học về cuộc chiến đấu để giành lấy mùa xuân ( ) 

3
28 tháng 4 2016

 

     Về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt, tôi đã quan sát một cây (. ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vơ, cành tỏa ra như tán (. ) Nó đen đủi lắm (. ) Tất cả lá của nó bị cháy rét. lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại một màu gỉ sắt [...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu một trận gió rét thốc tới (! ) Tức thì khối lá ào ào xao động, cây bàng buông xuống một loạt lá sạm đen, lá bay trong gió, có lá bay vèo (. ) Một trận gió nữa thốc tới ( .) Cây bàng lại trút lá, say sưa (. ) Cành của nó nhẹ bớt đi, chọc lên cao hơn ( .) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra ở cành trụi nhất, đã ló những chút mầm xanh rồi. Cây bàng (. ) Có phải ngươi là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ (? ) Có phải ngươi dạy cho ta một bài học về cuộc chiến đấu để giành lấy mùa xuân (? ) 

 

28 tháng 4 2016

giúp mình với mỏi tay quábucminh

21 tháng 1 2016

Do nếu để dấu cách trước chấm câu, sẽ làm chấm câu không nổi bật, khó thấy, và nghệch ngỡm. 

24 tháng 4 2016

mình có đề nhưng đề dài lắm bạn ạ, hơn 2 mặt giấy A4

24 tháng 4 2016

mik chụp ko được với lại bài nhiều phân số nhiều lắm bạn ạ, nhiều thế chắc mik phải ngày mai mới xong mà ngày mai mik đi học rồi, viết dài lắm tận hơn 30 bài bạn ạ

 

15 tháng 9 2016

Mọi người sinh ra đều bình đẳng, sự khác biệt có chăng là do học vấn. Học tập có vai trò vô cùng quan trọng, nó quyết định sự khác nhau giữa người và người trong cuộc sống. Có lẽ cũng chính vì thế nên có ý kiến cho rằng: “Học vấn là cuốn vở không trang cuối”. 

Thật vậy! Học tập là một công việc quan trọng theo suốt cuộc đời của mỗi con người. Học tập là quá trình tiếp thu tri thức của nhân loại. Học tập là hạt giống ươm mầm hạnh phúc. Chúng ta có thể học bằng nhiều hình thức, học ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào và ở bất cứ ai. Ai đó đã nói: “Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”. Điều đó là hoàn toàn đúng đắn. Bởi kiến thức của nhân loại là biển cả mênh mông, còn những gì mà chúng ta biết và tiếp thu được chỉ là những hạt cát. “Học vấn là cuốn vở không trang cuối”là một cách nói ẩn dụ. “Cuốn vở không trang cuối” là hình ảnh tượng trưng cho sự rộng lớn, mênh mông của tri thức. Cuộc sống luôn vận động, mỗi ngày lại có thêm vô số những phát minh mới, kiến thức mới… làm cho chân trời tri thức càng thêm rộng mở. Câu nói “Học vấn là cuốn vở không trang cuối” vừa khẳng định tầm quan trọng của học tập, vừa nhắc nhở mỗi chúng ta cần có ý thức phấn đấu vươn lên, vượt qua những giới hạn để phát triển không ngừng, chạm đến những bậc cao hơn trong quá trình chinh phục đỉnh cao tri thức.
Học tập là một công việc phải làm suốt đời không ngừng nghỉ. “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Chúng ta không chỉ học từ trường lớp, thầy cô, bạn bè, qua sách báo, tivi, internet… mà còn qua mỗi người mà chúng ta gặp. Học ở họ cách sống và cả tri thức, những vốn sống cần có, quý giá của mỗi con người. Học để tồn tại, để khẳng định chính mình. Trong cuộc sống, chúng ta vẫn không thôi ngưỡng mộ những tấm gương say mê và thành công trên con đường học vấn, nhưng  học chưa bao giờ dừng lại.
Chúng ta hãnh diện và tự hào, ngưỡng mộ Ngô Bảo Châu – người Việt Nam được vinh danh thế giới với giải thưởng toán học Fields danh giá, chứng minh bộ đề cơ bản Langland. Không dừng ở đó, ông còn cố gắng học tập, nghiên cứu để vươn cao, vươn xa hơn, cống hiến cho đất nước, cho nhân loại.
Chúng ta có thể tự hào về một chàng trai người Việt được vinh danh tại Úc - Nguyễn Trọng Nghĩa. Từ học sinh xuất sắc của trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nghĩa đã đạt danh hiệu danh giá “sinh viên quốc tế của năm”. Nhưng không dừng lại ở đó, bạn còn nuôi khát vọng được cống hiến cho nền giáo dục, luôn trau dồi học tập và rèn luyện.
“Học tập là cuốn vở không trang cuối”. Lênin cũng đã từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Học tập là một quá trình vận động không ngừng, là một công việc phải làm suốt đời. Thế nhưng “học phải đi đôi với hành” và học phải có chọn lọc. Chúng ta cần phải chủ động tìm kiếm và mở mang tri thức. Đường đến vinh quang không trải đầy hoa hồng, sẽ có lắm khó khăn và thử thách. Ngay từ bây giờ, cần tạo cho mình một động lực phấn đấu, xác định ước mơ và vạch định kế hoạch để phấn đấu không ngừng. Những kẻ sống mà không biết phấn đấu, chỉ nói không làm hay gặp khó khăn mà chùn bước sẽ mãi là những kẻ vô danh, bị thời gian làm cho quên lãng. Nhất là tuổi trẻ: “Đời người chỉ có một, phải sống làm sao để không phải hối tiếc vì những năm tháng sống hoài sống phí”.

“Học vấn là cuốn vở không trang cuối” là một câu nói vô cùng đúng đắn. Như là một chiếc kim chỉ nam cho mọi chúng ta, câu nói đã khẳng định một cách rõ nét vai trò quan trọng của học vấn và nhắc nhở chúng ta phải phấn đấu không ngừng để tiếp thu và vươn lên đến đỉnh cao tri thức nhân loại. Câu nói ấy chẳng khác gì một châm ngôn sống cho mỗi chúng ta, nhất là thế hệ trẻ thời đại @. 
14 tháng 4 2016

Đặt dấu chấm than ở câu 2: Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của ta!

Chúc bạn học tốt!hihi

4 tháng 4 2016

Báo trước bộ phận đứng sau là lời giải thích liệt kê rõ cho sự tinh tế của kỹ thuật tranh làng hồ

4 tháng 4 2016

Dấu":" dùng để liệt kêhihi