Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
— Biện pháp :
+ Xây dựng hệ thống kênh mương hoặc hệ thống tưới tự động để giải quyết vấn đề nước tưới;
+ Dùng các tấm nhựa để chống sương giá, mưa đá;
+ Trồng các hàng cây để chắn những đợt gió mạnh và giữ nước;
+ Trồng cây trong nhà kính.
Quan sát các hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi:
- Núi băng: là một khối đồ sộ, khổng lồ, kích thước lớn.
- Băng trôi: là những tảng băng to nhỏ khác nhau, nhưng kích thước bé hơn núi băng nhiều.
Trả lời:
- Núi băng như một khối núi hùng vĩ, đồ sộ, kích thước lớn.
- Băng trôi là những tảng băng to nhỏ khác nhau, nhưng kích thước bé hơn núi bảng nhiều.
Một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi:
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
- Khai thác và chế biến lâm sản
- Nghề thủ công: chế biến thực phẩm, dệt vải, dệt len, làm đồ mĩ nghệ...
Một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản.
Đốt rừng làm nương rẫy là hình thức sản xuất lạc hậu vì sẽ làm suy giảm diện tích đất rừng, thúc đẩy nhanh quá trình xói mòn đất, đặc biệt trên đất dốc, hạ mực nước ngầm,...
— Hình thức canh tác thô sơ, công cụ thủ công nên năng suất lao động thấp.
Rừng hay xavan bị đốt để làm nương rẫy, đất bị khai thác triệt để ảnh hưởng đến môi trường công tác: đất bị bạc màu, thoái hoá. Sau 2, 3 vụ, người ta lại đốt rừng làm nương rẫy mới. Hình thức canh tác này phụ thuộc vào tự nhiên sử dụng công cụ thô sơ, ít chăm bón, năng suất thấp.
- Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á mùa hạ gió thổi chủ yếu theo hướng tây nam và đông nam, mùa đông chủ yếu theo hướng bắc và đông bắc.
- Lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa hạ và mùa đông vì mùa hạ gió thổi từ An Độ Dương và Thái Bình Dương vào, đem theo không khí ẩm, gây mưa lớn, còn mùa đông gió thổi từ lục địa ra, đem theo không khí khô và lạnh.
- Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á mùa hạ gió thổi chủ yếu theo hướng tây nam và đông nam, mùa đông chủ yếu theo hướng bắc và đông bắc.
- Lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa hạ và mùa đông vì mùa hạ gió thổi từ An Độ Dương và Thái Bình Dương vào, đem theo không khí ẩm, gây mưa lớn, còn mùa đông gió thổi từ lục địa ra, đem theo không khí khô và lạnh.
Nguồn: loigiaihay.com
Trả lời:
- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:
+ Đới lạnh nằm trong khoảng hai vòng cực đến hai cực.
+ Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.
- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh:
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10°c, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30°c. Số tháng có nhiệt độ trên 0°C: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), sô" tháng có nhiệt độ dưới 0°C: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40°C). Nhận xét chung: quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10°c.
+ Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhận xét chung: mưa rất ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:
+ Môi trường đới lạnh nằm từ đường vòng cực đến hai cực.
+ Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.
- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh (Hon – man – Ca – na - đa):
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10oC, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30oC. Số tháng có nhiệt độ trên 0oC: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), số tháng có nhiệt độ dưới 0oC: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40oC). Nhìn chung , khí hậu ở đới lạnh quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10oc.
+ Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhìn chung lượng mưa ở đới lạnh rất thấp , phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
Một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước ở đới ôn hòa:
- Dầu đổ vào biển từ tai nạn của các tàu chở dầu, rửa sàn tàu, tai nạn của các giàn khoan dầu trên biển.
- Nước thải từ các nhà máy đổ vào sông ngòi.
- Lượng phân bón và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng chảv vào sông, hồ, ngấm vào đất liền.
- Chất thải sinh hoạt từ các đô thị ven biển.
-Nguyên nhân:
+ Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển,…
+ Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp,…
Câu 1. Hai ảnh SGK (trang 56) gợi cho em những suy nghĩ gì về vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
Trả lời:
- Ảnh ở hình 17.1: Khí thải ở một khu liên hiệp hóa dầu làm mù mịt cả bầu trời, thải ra nhiều chất độc hại, gây ô nhiễm không khí, gây ra mưa axit.
- Ảnh ở hình 17.2: Mưa axit đã làm cây cối chết khô.
Hình 17.1: Tác hại lớn của khí thải ở khu liên hợp hóa dầu làm không khí bị ô nhiễm nặng
Hình 17.2 : Cây cối chết khô vì mưa axit làm diện tích rừng cây giảm
Ngoài chăn nuôi du mục, ở hoang mạc còn có hoạt động kinh tế cổ truyền là trồng trọt trong các ốc đảo (chà là, cam , chanh, lúa mạch…) dùng lạc đà để vận chuyển và buôn bán xuyên qua các hoang mạc rộng lớn.
Quan sát các ảnh (hình 20.1, 20.2, trang 64 SGK), cho biết: Ngoài chăn nuôi du mục ở hoang mạc còn có hoạt động kinh tế cổ truyền nào khác?
Trả lời:
Ngoài chăn nuôi du mục, ở hoang mạc còn có hoạt động kinh tế cổ truyền là trồng trọt trong các ốc đảo.
Trả lời:
- Châu Phi là châu lục nóng, vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến.
- Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới (hoang mạc Xa-ha-ra):
+ Bờ biển châu Phi không bị cắt xẻ nhiều, châu Phi là một lục địa hình khối, kích thước châu Phi rất lớn, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, nên khí hậu châu Phi khô.
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Ầu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.
+ Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
Trả lời:
- Châu Phi là châu lục nóng, vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến.
- Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới (hoang mạc Xa-ha-ra):
+ Bờ biển châu Phi không bị cắt xẻ nhiều, châu Phi là một lục địa hình khối, kích thước châu Phi rất lớn, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, nên khí hậu châu Phi khô.
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Ầu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.
+ Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.