K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7},x+2y+z=10\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}=\frac{x+2y+z}{5+4\cdot2+7}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{5}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=5\cdot\frac{1}{2}=2.5\)

\(\frac{x}{4}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=4\cdot\frac{1}{2}=2\)

\(\frac{z}{7}=\frac{1}{2}\Rightarrow z=7\cdot\frac{1}{2}=3.5\)

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2},x+y=18\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2\)

\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)

\(\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=10\)

\(\frac{z}{2}=2\Rightarrow z=4\)

c,\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5},,5x-z=20\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{5x-z}{2\cdot5-5}=\frac{20}{5}=4\)

\(\frac{x}{2}=4\Rightarrow x=8\)

\(\frac{y}{3}=4\Rightarrow y=12\)

\(\frac{z}{5}=4\Rightarrow z=20\)

d,\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4},2x+y-z=9\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{2x+y-z}{2\cdot2+3-4}=\frac{9}{3}=3\)

\(\frac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\)

\(\frac{y}{3}=3\Rightarrow y=9\)

\(\frac{z}{4}=3\Rightarrow z=12\)

30 tháng 8 2021

\(2x=3y=5z,x-2y+3x=65\)

Ta có :

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\)\(=\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tc dtsbn ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x-2y+3z}{15-2\cdot10+3\cdot6}=\frac{65}{13}=5\)

\(\frac{x}{15}=5\Rightarrow x=75\)

\(\frac{y}{10}=5\Rightarrow y=50\)

\(\frac{z}{6}=5\Rightarrow z=30\)

v,

\(1x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{1}\)

\(3y=4z\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

\(\frac{\Rightarrow x}{12}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

ADTCDTSBNTC :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{2x-y-z}{2\cdot12-4-3}=\frac{170}{17}=10\)

\(\frac{x}{12}=10\Rightarrow x=120\)

\(\frac{y}{4}=10\Rightarrow y=40\)

\(\frac{z}{3}=10\Rightarrow z=30\)

w, \(\frac{3x}{60}=\frac{4y}{60}=\frac{5z}{60}\)

\(=\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

ADTCDTSBNTC :

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{20-15+12}=\frac{85}{17}=5\)

\(\frac{x}{20}=5\Rightarrow x=100\)

\(\frac{y}{15}=5\Rightarrow y=75\)

\(\frac{z}{12}=5\Rightarrow z=60\)

x, \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3};\frac{y}{7}=\frac{z}{4}\)và x+y-z=132 

Ta có : \(\frac{x}{35}=\frac{y}{21}=\frac{z}{12}\)

ADTCDTSBNTC :

\(\frac{x}{35}=\frac{y}{21}=\frac{z}{12}=\frac{x+y-z}{35+21-12}=\frac{132}{44}=3\)

\(\frac{x}{35}=3\Rightarrow x=105\)

\(\frac{y}{21}=3\Rightarrow y=63\)

\(\frac{z}{12}=3\Rightarrow z=36\)

25 tháng 12 2018

=1(1+1) + 2(2+1) + 3(3+1) +...+n(n+1) 
=(1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2) + (1 + 2 + 3 + ...+ n) 
ta có các công thức: 
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n(n+1)(2n+1)/6 
1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n+1)/2 
thay vào ta có: 
S = n(n+1)(2n+1)/6 + n(n+1)/2 
=n(n+1)/2[(2n+1)/3 + 1] 
=n(n+1)(n+2)/3

12 tháng 7 2021

4) 

a/ A(x)= -45-x3+4x2+ 5x+9+4x5-6x2-2

    A(x)= -x3-2x2+5x+7

b/ B(x)= -3x4-2x+10x2 -8x+5x3-7-2x3+8x

    B(x)= -3x+x3+10x-7

12 tháng 7 2021

 A(x)= -x3-2x2+5x+7

 B(x)= -3x+x3+10x-7

b) P(x) = A(x)+B(x)= -x3-2x2+5x+7-3x+x3+10x-7=  -3x+8x2+5x

    Q(x)=  -x3-2x2+5x+7- (-3x+x3+10x-7)=  -x3-2x2+5x+7 + 3x4-x3 - 10x2 + 7= -2x3-12x2+5x+ 14

A=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^2009(1+2)

=3(2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3

A=2(1+2+2^2)+2^4(1+2+2^2)+...+2^2008(1+2+2^2)

=7(2+2^4+...+2^2008) chia hết cho 7

7 tháng 1 2020

Bài 1:

Mình có hình cho câu a) thôi nha.

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\)\(ACD\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BD=CD\) (vì D là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

b) Vì \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(AMD\)\(AND\) có:

\(AM=AN\left(gt\right)\)

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\left(cmt\right)\)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta AMD=\Delta AND\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{AMD}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{AND}=90^0.\)

=> \(DN\perp AN\)

Hay \(DN\perp AC.\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 8 2018

khongcamxuc_123 đó nha bn bn phải giữ lời hứa đấy nha 

~~~~ hok tốt ~~~~!!!!

7 tháng 8 2018

k ngày 3 lần được ko đó hứa nha !

28 tháng 2 2022

a) Xét tam giác ABI và tam giác AMI:

AI chung.

AB = AM (gt).

\(\widehat{BAI}=\widehat{MAI}\) (AI là phân giác \(\widehat{BAC}\)).

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta AMI\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\) IB = IM (2 cạnh tương ứng).

b) Xét tam giác BAM: AB = AM (gt).

\(\Rightarrow\Delta BAM\) cân tại A.

Mà AI là phân giác \(\widehat{BAM}\) (AI là phân giác \(\widehat{BAC}\)\(M\in AC\)).

\(\Rightarrow\) AI là đường trung trực của BM (T/c tam giác cân).

c) Ta có: AI là đường trung trực của BM (cmt).

\(\Rightarrow\) IB = IM (T/c đường trung trực).

Ta có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBH}=180^o.\\\widehat{AMI} +\widehat{IMC}=180^o.\)

Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{AMI}\left(\Delta ABI=\Delta AMI\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{IBH}=\widehat{IMC}.\)

Xét tam giác BIH và tam giác MIC:

IB = IM(cmt).

\(\widehat{BIH}=\widehat{MIC}\) (đối đỉnh).

\(\widehat{IBH}=\widehat{IMC}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\Delta BIH=\Delta MIC\left(g-c-g\right).\)

\(\Rightarrow\) IH = IC (2 cạnh tương ứng).

d) Ta có: \(AH=AB+BH.\\ AC=AM+MC.\)Mà \(AB=AM\left(cmt\right).\\ BH=MC\left(\Delta BIH=\Delta MIC\right).\)

\(\Rightarrow\) AH = AC.\(\Rightarrow\Delta AHC\) cân tại A.

Mà AI là phân giác \(\widehat{BAC}\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) AI là đường trung trực của HC (T/c tam giác cân).

e) Ta có:AI vuông góc BM (AI là đường trung trực của BM).

AI vuông góc HC (AI là đường trung trực của HC).

\(\Rightarrow\) BM // HC.

a) x = 135 (2 góc đồng vi)

b) x = 90 vì góc K và góc H là 2 góc trong cùng phía, tính chất của 2 góc trong cùng phía là bù nhau nên ta có: 180 - 90 = 90

19 tháng 1 2022

a) Ta có:    \(\widehat{AMD}=\widehat{AMC}+\widehat{CMD}\)

                             \(=60^0+\widehat{CMD}\)             \(\left(1\right)\)

Lại có:       \(\widehat{CMB}=\widehat{BMD}+\widehat{CAD}\)

                             \(=60^0+\widehat{CMD}\)             \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\):   ⇒    \(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)

Xét △ AMD và △ CMB có:

   CH = AM ( △ AMC đều )

   \(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)    ( cmt )

   MB = MD ( △ BMD đều )

⇒ △ AMD = △ CMB     ( c - g - c )

Do đó:  AD = CB  ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có:   \(CK=\dfrac{BC}{2}\)   ( K là trung điểm CB )

    Ta có:   \(AI=\dfrac{AD}{2}\)    ( I là trung điểm AD )

Mà    BC = AD ( cmt )          ⇒    CK = AI
Xét △ AMI và △ CMK có:

   CM = AM ( △ AMC đều )

   \(\widehat{IAM}=\widehat{KCM}\)  ( vì △ AMD = △ CMB )

   AI = CK ( cmt )

⇒ △ AMI = △ CMK   ( c - g - c )

⇒ MK = MI

⇒ △ IMK cân tại M

   

 

8 tháng 10 2021

\(\widehat{B_2}=\widehat{B_4}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{B_2}+\widehat{B_1}=180^0\left(kề.bù\right)\\ \Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-60^0=120^0\\ \Rightarrow\widehat{B_3}=\widehat{B_1}=120^0\left(đối.đỉnh\right)\)

Vì a//b nên \(\widehat{B_2}=\widehat{A_4}=60^0;\widehat{B_1}=\widehat{A_3}=120^0\left(so.le.trong\right)\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A_2}=\widehat{A_4}=60^0\\\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=120^0\end{matrix}\right.\left(đối.đỉnh\right)\)