Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh
mà \(\widehat{xMN}=60^0\)
nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)
Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)
=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Mz//Nt
=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)
=>\(\widehat{tNM}=30^0\)
Nt là phân giác của góc y'NM
=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)
Bài 3:
c) Ta có: \(\dfrac{2-x}{5}=\dfrac{x+4}{7}\)
\(\Leftrightarrow14-7x=5x+20\)
\(\Leftrightarrow-7x-5x=20-14\)
\(\Leftrightarrow-12x=6\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Bài 1:
$0,2-\frac{4}{7}+\frac{-6}{5}=\frac{1}{5}+\frac{-6}{5}-\frac{4}{7}$
$=\frac{-5}{5}-\frac{4}{7}=-1-\frac{4}{7}=\frac{-11}{7}$
b.
$=(\frac{-2}{3})^2+\frac{5}{6}+(-1)=\frac{4}{9}+\frac{5}{6}-1$
$=\frac{8}{18}+\frac{15}{18}-1=\frac{23}{18}-1=\frac{5}{18}$
c.
$=1+3+5+7+9=25$
Bài 2:
a. $-(0,5+x)-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}$
$-(0,5+x)=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}$
$0,5+x=\frac{-1}{2}$
$x=\frac{-1}{2}-0,5=-1$
b.
$(x+\frac{4}{9})(x-\frac{11}{5})=0$
$\Rightarrow x+\frac{4}{9}=0$ hoặc $x-\frac{11}{5}=0$
$\Rightarrow x=\frac{-4}{9}$ hoặc $x=\frac{11}{5}$
c.
$\frac{1}{3}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}$
$|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}$
$\Rightarrow \frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}$ hoặc $\frac{5}{4}-2x=\frac{-1}{12}$
$\Rightarrow x=\frac{1}{2}(\frac{5}{4}-\frac{1}{12})$ hoặc $x=\frac{1}{2}(\frac{5}{4}+\frac{1}{12})$
$\Rightarrow x=\frac{7}{12}$ hoặc $x=\frac{2}{3}$
Bài 7:
a:
Ta có: ΔABC đều
=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C
nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)
Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)
nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE
=>AE>AC
=>AE>AB
b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)
nên ΔCAE cân tại C
=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)
=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)
=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:
a: ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền
nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM
=>AM>AH
Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)
=>\(\widehat{AMB}>90^0\)
Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)
nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB
=>AB>AM
=>AB>AM>AH
=>AC>AM>AH
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
+ AE chung.
+ AB = AC (gt).
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).
b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).
=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).
c) Xét tam giác ABC cân tại A có:
AE là phân giác ^BAC (cmt).
=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AE \(\perp\) BC.
Xét tam giác BIE và tam giác CIE:
+ IE chung.
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).
=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).
a)Xét tam giác MKP và tam giác MHN có
góc M chung
MP=MN(tam giác MNP cân)
góc MKP = góc MHN( cùng = 90 độ)
Vậy tam giác MKP đồng dạng tam giác MHN(g.c.g)
=>MK=MH
Vậy MH=MK
b)Xét tam giác MNP có
NH là đường cao
PK là đường cao
NH cắt PK tại I
=>I là trực tâm
=>MI là đường cao
Xét tam giác MNP có
MI là đường cao
=> MI đồng thời là tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến
Vậy MI là tia phân giác của góc NMP
c)Ta có :MI đường trung tuyến (cmt)
MA là đường trung tuyến ( A là trung điểm NP)
=>M,I,A thẳng hàng
Vậy M,I,A thẳng hàng
Em ơi đây là nguyên 1 cái đề đó, có không hiểu câu nào hỏi, chả lẽ lại không hiểu hết -_-
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
Suy ra: BA=BH
b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
a, Xét tam giác ABD và tam giác HBD
^ABH = ^HBD (gt)
BD _ chung
Vậy tam giác ABD = tam giác HBD (ch-gn)
=> BA = BH ( 2 cạnh tương ứng )
b, Lại có AD = DH ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác DHC vuông tại H
có DC > DH ( cạnh huyền > cạnh góc vuông )
=> AD < DC
bài 2
h)
\(5^x+5^x.5^3=630\)
\(5^x\left(1+5^3\right)=630\)
\(5^x.126=630\)
\(5^x=5\)
x=1
bài 2
b) \(2/3\)\(.(-5/3)+11/3.-5/3\)
\(=(2/3+11/3).(-5/3)\)
\(=-65/9\)