Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
a) Vì hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác của chúng là đẩy nhau.
b) Lực tương tác:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{6\cdot10^{-4}\cdot4\cdot10^{-5}}{0,06^2}=60000N\)
Câu 2.
a)Lực tương tác:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,03^2}=4\cdot10^{-2}\)
\(\Rightarrow q_1=q_2=q=6,32\cdot10^{-8}C\)
b)Để lực tương tác là \(8\cdot10^{-2}N\) cần đặt hai điện tích:
\(F'=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{4\cdot10^{-15}}{r'^2}=8\cdot10^{-2}\)
\(\Rightarrow r'\approx0,02m=2cm\)
Câu 1:
a)Lực đẩy vì điện tích giữa chúng là cùng dấu
b)\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-4}.4.10^{-5}\right|}{0,06^2}=3600\left(N\right)\)
a)\(\left\{{}\begin{matrix}\xi_b=\xi_1+\xi_2=6+3=9V\\r_b=r_1+r_2=2+1=3\Omega\end{matrix}\right.\)
b)CTM ngoài: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{2\cdot8}{2+8}=1,6\Omega\)
\(R_N=R_1+R_{23}=4,4+1,6=6\Omega\)
c)\(I_1=I_{23}=I=\dfrac{\xi_b}{r_b+R_N}=\dfrac{9}{3+6}=1A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot4,4=4,4V\)
\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=1\cdot1,6=1,6V\)