K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Bài 4:

a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$

hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$

Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:

$AB=AC$ (cmt)

$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)

$BQ=CR$ (gt)

$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)

$\Rightarrow AQ=AR$

b) 

$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$

Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$

Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:

$AQ=AR$ (cmt)

$QH=RH$ (cmt)

$AH$ chung

$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Hình bài 4:

undefined

25 tháng 8 2021

a) Ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2x}{10}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{10}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x+y-z}{10+3-4}=\dfrac{81}{9}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\cdot5=45\\y=9\cdot3=27\\z=9\cdot4=36\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 45; y = 27; z = 36.

b) Ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)\(\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}\)

\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)\(\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{25}\)

suy ra, \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{25}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{25}=\dfrac{x+y+z}{6+15+25}=-\dfrac{92}{46}=-2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\cdot6=-12\\y=-2\cdot15=-30\\z=-2\cdot25=-50\end{matrix}\right.\)

Vậy x = -12; y = -30; z = -50.

c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{9+16}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=36\\y^2=64\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=8\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=8\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=-8\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-8\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy (x; y) \(\in\left\{\left(6;8\right);\left(-6;8\right);\left(6;-8\right);\left(-6;-8\right)\right\}\)

d), Ta có:

\(2x=3y\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}\\ 5y=7z\Rightarrow\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}=\dfrac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\dfrac{30}{15}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot21=42\\y=2\cdot14=28\\z=2\cdot10=20\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 42; y = 28; z = 20.

 

a: Ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

nên \(\dfrac{2x}{10}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{10}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x+y-z}{10+3-4}=\dfrac{81}{9}=9\)

Do đó: x=45; y=27; z=36

b: Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

nên \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}\left(1\right)\)

Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

nên \(\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{25}\left(2\right)\)

Từ (1), (2) suy ra \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{25}\)

mà x+y+z=-92

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{25}=\dfrac{x+y+z}{6+15+25}=-\dfrac{92}{46}=-2\)

Do đó: x=-12; y=-30; z=-50

c: Ta có: \(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}\)

mà \(x^2+y^2=100\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{9+16}=\dfrac{100}{25}=4\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=36\\y^2=64\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{6;-6\right\}\\y\in\left\{8;-8\right\}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 8 2021

Lời giải:

a. 

$4x=3y\Rightarrow 20x=15y$

$5y=3z\Rightarrow 15y=9z$

$\Rightarrow 20x=15y=9z=t$

$\Rightarrow x=\frac{t}{20}; y=\frac{t}{15}; z=\frac{t}{9}$

Khi đó:

$2x-3y+z=\frac{2t}{20}-\frac{3t}{15}+\frac{t}{9}=5$

$\frac{t}{90}=6$

$t=540$

$x=\frac{540}{20}=27; y=\frac{540}{15}=36;z=\frac{540}{9}=60$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 8 2021

b. Đặt $5x=8y=3z=t$

$\Rightarrow x=\frac{t}{5}; y=\frac{t}{8}; z=\frac{t}{3}$

Khi đó:

$x-2y+z=34$

$\frac{t}{5}-\frac{2t}{8}+\frac{t}{3}=34$
$\frac{17}{60}t=34$

$t=120$

$x=\frac{120}{5}=24; y=\frac{120}{8}=15; z=\frac{120}{3}=40$

c.

Đặt $\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=t$

$\Rightarrow x=2t; y=3t; z=4t$

Khi đó:
$x^2+3y^2-2z^2=-16$

$(2t)^2+3(3t)^2-2(4t)^2=-16$

$-t^2=-16$

$t^2=16$
$t=\pm 4$

Khi $t=4$ thì $x=2.4=8; y=3.4=12; z=4.4=16$

Khi $t=-4$ thì $x=-8; y=-12; z=-16$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2021

Bài 1:

a. $x:(\frac{-5}{9})^8=(\frac{-9}{5})^8$

$x=(\frac{-9}{5})^8.(\frac{-5}{9})^8=(\frac{-9}{5}.\frac{-5}{9})^8=1^8$

$x=1$

b. $(x+5)^3=-27=(-3)^3$

$x+5=-3$

$x=-8$

c.

$(2x+5)^4=4096=8^4=(-8)^4$

$\Rightarrow 2x+5=8$ hoặc $2x+5=-8$

$\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}$ hoặc $x=-\frac{13}{2}$

d. $3^{x+1}=243=3^5$

$\Leftrightarrow x+1=5$

$\Leftrightarrow x=4$

e.

$\frac{-32}{(-2)^x}=4$

$(-2)^x=-8=(-2)^3$

$\Leftrightarrow x=3$

f.

$7^{x+2}+2.7^{x-1}=345$

$7^{x-1}(7^3+2)=345$
$7^{x-1}.345=345$

$7^{x-1}=1=7^0$

$\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2021

Bài 2:

Ta thấy:

$2^{30}=(2^3)^{10}=8^{10}< 9^{10}=(3^2)^{10}=3^{20}$

Vậy $2^{30}< 3^{20}$

-------------------------
$5^{202}$ và $2^{505}$

$5^{202}=(5^2)^{101}=25^{101}< 32^{101}=(2^5)^{101}=2^{505}$

Vậy $5^{202}< 2^{505}$

 

21 tháng 7 2018

Hiện tại anh hơn em 8 tuổi nên ta có sơ đồ đoạn thẳng: 
Tuổi em : /------------------------/ 
Tuổi anh :/------------------------/-------------... 
8tuổi 
8năm 
Tuổi em sau 8 năm: /------------------------/--------------... 
Tuổi a trước 5 năm :/------------------------/-----/(------... 
5 năm 
Vì khi đó tuổi anh bằng 3/4 tuổi em nên dựa vào sơ đồ đoạn thẳng ta có 1/4 tuổi em sau 8 năm là 5 năm 
=> tuổi e sau 8 năm là 4 . 5 = 20 tuổi cũng chính là tuổi của anh hiện tại 
Vạy tuổi anh hiện tại là 20 tuổi 
Tuổi em hiện tại là 20 - 8 = 12 tuổi 

21 tháng 7 2018

Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi.

Ta có sơ đồ:

Tuổi anh cách 5 năm: |-----|-----|-----| {5 tuổi}

Tuổi em sau 8 năm:    |-----|-----|-----|-----|

Tuổi anh cách đây 5 năm là:

       5 : (4 - 3) . 3 = 15 (tuổi)

Tuổi anh hiện nay là:

       15 + 5 = 20 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là:

       20 - 8 = 12 (tuổi)

                 Đáp số: tuổi anh: 20 tuổi; tuổi em: 12 tuổi

2 tháng 11 2021

\(\dfrac{x-\dfrac{3}{4}}{-2}=\dfrac{-8}{x-0,75}\left(x\ne0,75\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{4}\right)\left(x-0,75\right)=\left(-8\right).\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow x^2-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{9}{16}=16\Rightarrow x\left(x-\dfrac{3}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

1.39:

\(215=2\cdot10^2+1\cdot10^2+5\cdot10^0\)

\(902=9\cdot10^2+0\cdot10^1+2\cdot10^0\)

\(2020=2\cdot10^3+0\cdot10^2+2\cdot10^1+0\cdot10^0\)

12 tháng 9 2016

                       Giai

a,  Với x>=5 thì ta có xpt: x-5 -3x=3 => -2x-5=3 => x=-4 (loại vì x bé hơn 5)

Với x<5 thì ta có pt :        5-x-3x=3 => 5-4x =3 =>x=1\2 (t\m)

         Vây x=1\2

b, Tương tụ nha pn...nhớ k nha

12 tháng 9 2016

mình chưa hiểu mấy bạn ạ 

30 tháng 8 2021

Bài này mik giả cho người khác rồi, bn bấm tìm đề là ra

30 tháng 8 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/.1685893843618 (hoặc bn vào link này cho nhanh cũng đc, mik giải rồi)