Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}=0\\-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x=\frac{2}{3}\\-\frac{1}{5}x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{14}{3}\\x=3\end{cases}}\)
b)\(\frac{1}{10}x-\frac{4}{5}x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(\frac{1}{10}-\frac{4}{5}\right)+1=0\)
\(\Rightarrow-\frac{7}{10}x=-1\)
\(\Rightarrow x=\frac{10}{7}\)
c)\(\left(2x-\frac{1}{3}\right).\left(5x+\frac{2}{7}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=0\\5x+\frac{2}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\5x=-\frac{2}{7}\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{2}{35}\end{cases}}\)
a, (1/7 . x - 2/3) . (-1/5 . x + 3/5) = 0
Suy ra : 1/7 .x -2/3 = 0 hoặc -1/5 .x + 3/5 =0
Vậy : 1/7 .x = 2/3 hoặc -1/5 .x = 3/5
x =2/3 : 1/7 hoặc x = 3/5 : (-1/5)
x = 14/3 hoặc x = -3
b, 1/10 .x - 4/5 .x + 1 =0
x . (1/10 - 4/5) + 1 = 0
x . (-7/10) + 1 = 0
x . -7/10 =0 +1 = 1
x = 1 : (-7/10)
x = -10/7
c, (2x - 1/3 ) . (5x +2/7) = 0
Suy ra : 2x - 1/3 = 0 hoặc 5x + 2/7 = 0
Vậy : 2x = 1/3 hoặc 5x = 2/7
x = 1/3 : 2 hoặc x = 2/7 : 5
x = 1/6 hoặc x = 2/35
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Ta có: 1/x là số nghịch đảo của x
Để 1/x là số Nguyên thì x phải là nghịch đảo của một số nguyên
Hay x có dạng 1/a với a là một số nguyên lúc đó 1/x=a
a, 2009; 0
b, x= 0.5 ; y= 0.4; z=0.9
sai thì thôi nhé
2) => X/3 = Y/4
(2X^2 + Y^2)/(2.3^2 + 4^2) = 136/34 = 4
2X^2 = 4.18 = 72 => x = 6
y^2 = 4.16 = 64 => y = 8
5) (a+2b-3c)/(2+2.3 - 3.4) = 20/4 = 5
a = 10
2b = 30 => b = 15
3c = 60 => c = 20
|x|=-2/3 là vô lý rồi bạn nên cái này không cần xét trường hợp luôn.
Mà nó sẽ ra ngay là C không có giá trị
x∈(-∞, 1)⋃(2, ∞)
xet 2 trg hop xay ra;
a) x-1>0 => x>1
x-2>0 => x>2
vay x>2
b) x-1<0 => x<1
x-2<0 => x<2
vay x<2
kl; x khác 1<x<2 còn lai là nghiem cua bpt