Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lực ma sát trượt
VD : lấy tay đẩy 1 ật đi xa 1 lúc là nó dừng lại suy ra đã có lực ma sát trượt
lực ma sat nghỉ
VD: ta tác dụng lên 1 mặt bàn 1 cái lục nhưng nó ko di chuyển vậy đã xuất hiên ra lục ma sắt nghỉ
Tham khảo:
+ Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian.
Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …
+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.
Ví dụ: Phanh xe đạp, ô tô, xe máy giúp xe dừng lại
+ Nhờ ma sát trượt mà người ta tạo ra diêm quẹt
+ Lực ma sát giữa các vật sinh nhiệt.
Ví dụ: Người thổ dân sử dụng lực ma sát trượt để nhóm lửa từ xa xưa.
Ví dụ: Vào mùa đông, xoa hai bàn tay vào nhau giúp tay ta ấm lên.
Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động.
VD 1: Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai má phanh với vành xe làm xe dừng lại
VD 2: Một người đẩy thùng hàng dễ dàng hơn khi xe đẩy có bánh lăn, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.
VD 3: Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
refer
tham thảo :
1. Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững
2. Lực ma sát có hại
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,.
+THAM KHẢO
1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
* Trong đời sống:
- Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai phanh với vành xe là lực ma sát trượt.
* Trong kĩ thuật:
- Lực ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là lực ma sát trượt.
ví dụ
khi ta viết phấn trên bảng
1khi ta kéo lê vật trên mặt đất
2khi xe ô tô phanh trên đường
3khi ta soa đều hai bàn tay vào nhau
4khi ta thả quả bóng từ trên cao xuống
5khi ta mài dao vào hòn đá mài
6khi kéo búa trên mặt đất
7khi cáp treo đang trở người
8khi ta lấy đáo cọ sát vào nhau
9 khi ta rửa một chiếc cốc
10 khi ta kéo ngăn kéo của bàn học
Tham khảo:
+ Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.
+ Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã.
1. Ma sát nghỉ giữa chân người với đường giúp người không ngã
2. Ma sát nghỉ giúp xe ở lại trong bến
- Khi sơn tường bằng rulô, giữa rulô với mặt tường xuất hiện lực ma sát.
- Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát làm xe nhanh chóng dừng lại.
- Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trược có lực ma sát.
Một số ví dụ về lực ma sát là:
- ma sát nghỉ: cái bàn đứng yên...
-ma sát trượt: đẩy tủ đồ, phanh xe dừng lại...
- ma sát lăn: vòng bi của bánh xe đang quay thì dừng lại...