Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
b: Khối trụ: Hộp đựng chè, ống nhựa
Khối cầu: quả địa cầu,quả bóng đá
b) Ví dụ mẫu:
Một số đồ vật có dạng khối trụ mà em biết: hộp đựng chè, ống nhựa, bình đựng nước, lon nước ngọt, ...
Một số đồ vật có dạng khối cầu mà em biết: quả địa cầu, quả bóng đá, quả bóng bàn, ...
Em sử dụng khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật để tạo nên hình em yêu thích.
Ví dụ: tàu hỏa, em ngựa vằn, tháp,…
a) Hai đồ vật có dạng đường gấp khúc được khoanh tròn như sau:
b) Hai đồ vật có dạng hình tứ giác được khoanh tròn như sau:
Lưu ý: Có nhiều đồ vật có dạng hình tứ giác, học sinh có thể tùy chọn các đồ vật có dạng hình tứ giác khác nhau.
a) Nhẩm: 1 \(l\) + 1 \(l\) + 1 \(l\) = 3 \(l\).
2 \(l\) + 2 \(l\) + 1 \(l\) = 5 \(l\).
3 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) = 7 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
a) Con vật có nhiều nhất là con gà có 8 con
Con vật có ít nhất nhất là con ngỗng có 5 con
b) Số con là là 8 con
Số con vịt là 6 con
Số con ngỗng là 5 con
c) Số gà nhiều hơn số ngỗng số con là:
8 - 6 = 2 (con)
Số ngỗng ít hơn số vịt số con là:
6 - 5 = 1 (con)
Khối trụ: cuộn giấy, cái nến, cây bút chì.
Khối cầu: quả địa cầu, quả bóng đá, quả bóng tennis.
Khối hộp chữ nhật: cái vali, cái kệ tủ, quyển sách.