Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x ,y lần lược là số bulông và đai ốc do 1 bulông và đai ốc nặng gần bằng nên x,y > 0 và thuộc R tổng số bulông và đai ốc bằng 29
<=> x+y=29 (1)
Do 1 bulông năng gần bằng 125g và 1 đai ốc nặng gần bằng 35g tổng cân năng của bulông đai ốc trong hợp là 2190g
<=> 125x+35y=2190 (2)
Từ (1) và(2) ta có hệ phương trình và giải hệ phương trình ta được
+) x gần bằng 13 (nhận)
+) y gần bằng 16 (nhận)
Vậy bulông là 13 và đai ốc là 16
1 ngay co 1440 phút
5 ngay co 7200 phut
5 ngay hit 108000 lan
5 ngay hit 59400 lit khi
5 ngay hit 77220 gam ko khi
bạn Đỗ Minh Quang sao nói bạn ý ngu !!! Giỏi thì làm xem
Bài giải :
Một đơn vị diện tích: Thả n con
Sau thu hoạch, mỗi con nặng 480−20n
Do đó, sau thu hoạch, một đơn vị diện tích sẽ thu hoạch được số cân cá là:
A=n(480−20n)
Đến đây có thể dùng 2 cách:
Cách 1: Sử dụng BĐT
Ta có 20A=20n(480−20n). Áp dụng BĐT Cauchy:
20A≤(20n+480−20n2)2=57600
⇔A≤2880. Dấu bằng xảy ra khi 20n=480−20n⇔n=12
Vậy để thu được sản lượng lớn nhất thì n=12
Cách 2: Sử dụng đạo hàm, xét bảng biến thiên ta cũng thu được Amax⇔n=12
gọi khối lượng chia nước muối A và B lần lượt là: a, b ( gam; a, b < 180)
Theo đề bài ta có:
- Chai nước muối A có nồng độ 20%, chai B là 50%, khi trộn chũng với nhau với khối lượng nhất định thì được một hon hợp 40% > ta có pt:
20%a+50%b=40%( a+b)(1)
mà hỗn hợp ấy nặng 180g > a+b=180(2)
Từ (1)(2) >>> 20%a+50%b=72(3)
Từ (2)(3) >>> a= 60 (tm), b=120(tm)
Vậy..........
vì con ốc sên buổi sáng leo được 3 m buổi tối lại tụt xuống 2 m
=> mỗi ngày con ốc sên bò được số m là 3 - 2 = 1 ( m )
vậy con ốc sên leo tới ngọn cây trông số ngày là 5 : 1 = 5 ( ngày )
Trần Nguyễn Thuý Hạnh bạn áp dụng thực tế đi xem có phải 5 ngày không