\(\dfrac{2x+1}{x-1}\)=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2018

đkxđ: x≠\(\pm1\)

pt <=> \(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=5\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1=5x^2-10x+5\)

\(\Leftrightarrow3x^2-13x+4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)(TM)

Vậy.............

11 tháng 9 2018

\(\dfrac{2x+1}{x-1}=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x+1}\left(x\ne\pm1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)-5\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1-5x^2+10x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+12x+x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-3x\left(x-4\right)+\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(TMĐKXĐ\right)\\x=\dfrac{1}{3}\left(TMĐKXĐ\right)\end{matrix}\right.\)

KL.........

27 tháng 6 2017

1) Đk: x khác -3

x khác 1

Biểu thức \(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-x}{x^2+2x-3}+\dfrac{2x+6}{x^2+2x-3}=\dfrac{12}{x^2+2x-3}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2x+6=12\Leftrightarrow x^2+x-6=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

kl: x thuộc {-3;2}

27 tháng 6 2017

@Nguyễn Thị Giang Thanh

27 tháng 2 2018

(1) + rút y từ pt (2) thay vào pt (1), ta được pt bậc hai 1 ẩn x, dễ rồi, tìm x rồi suy ra y

(2) + (3)

+ pt nào có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung (thật ra chỉ có pt (2) của câu 2 là có nhân từ chung)

+ trong hệ, thấy biểu thức nào giống nhau thì đặt cho nó 1 ẩn phụ

VD hệ phương trình 3: đặt a= x+y ; b= căn (x+1)

+ khi đó ta nhận được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hpt đó rồi suy ra x và y

b: \(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)=5\sqrt{x^2+5x+28}\)

Đặt \(x^2+5x+4=a\) 

Theo đề, ta có \(5\sqrt{a+24}=a\)

=>25a+600=a2

=>a=40 hoặc a=-15

=>x2+5x-36=0

=>(x+9)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=-9

c: \(\Leftrightarrow x^2+5x=2\sqrt[3]{x^2+5x-2}-2\)

Đặt \(x^2+5x=a\)

Theo đề, ta có: \(a=2\sqrt[3]{a}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{8a}=a+2\)

=>(a+2)3=8a

=>\(a^3+6a^2+12a+8-8a=0\)

\(\Leftrightarrow a^3+6a^2+4a+8=0\)

Đến đây thì bạn chỉ cần bấm máy là xong

26 tháng 8 2018

a) ta có : \(\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{6}{x+1}-4=0\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)+6\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+6x-6-4x^2+4=0\Leftrightarrow-3x^2+7x-2=0\)

ta có : \(\Delta=7^2-4\left(-3\right).\left(-2\right)=25>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-7+\sqrt{25}}{-6}=\dfrac{1}{3}\) ; \(x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-7-\sqrt{25}}{-6}=2\)

vậy \(x=\dfrac{1}{3};x=2\)

câu b bn làm tương tự nha ; chỉ cần quy đồng rồi lấy tử bằng không là đc .

Giải hệ sau :

Câu a :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-1\\2x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-1\\-x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-1\\x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........................

Câu b :

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=a\\\dfrac{1}{y}=b\end{matrix}\right.\) . Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{1}{5}\\3a+4b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=\dfrac{3}{5}\\3a+4b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-b=-\dfrac{7}{5}\\3a+4b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{7}{5}\\a=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{7}{5}\\\dfrac{1}{y}=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{7}\\y=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy..................

12 tháng 1 2018

\(a,\left\{{}\begin{matrix}2x-y=4\\x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=4\\2x+10y=6\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}11y=2\\2x+10y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{11}\\2x+10.\dfrac{2}{11}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{11}\\2x=\dfrac{46}{11}\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{11}\\x=\dfrac{23}{11}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 6 2018

a) \(13-\sqrt{\left(8x-1\right)^2}=\sqrt{x^2}\) (*)

\(\Leftrightarrow13-\left|8x-1\right|=\left|x\right|\)

Th1: \(8x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{8}\)

(*) \(\Leftrightarrow13-8x+1=x\Leftrightarrow9x=14\Leftrightarrow x=\dfrac{14}{9}\left(N\right)\)

Th2: \(x\le0\)

(*) \(\Leftrightarrow13+8x-1=-x\Leftrightarrow9x=-12\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\left(N\right)\)

Th3: \(\left\{{}\begin{matrix}8x-1\ge0\\x\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{8}\le x\le0\) (vô lý)

Th4: \(\left\{{}\begin{matrix}8x-1\le0\\x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0\le x\le\dfrac{1}{8}\)

(*) \(\Leftrightarrow13-8x+1=x\Leftrightarrow9x=14\Leftrightarrow x=\dfrac{14}{9}\left(L\right)\)

Kl: x= 14/9 , x= -4/3

28 tháng 6 2018

b) \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|x+1\right|+\left|2x+3\right|=3\)(*)

Th1: \(x\ge-1\)

(*) \(\Leftrightarrow x+1+2x+3=3\Leftrightarrow3x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\left(N\right)\)

Th2: \(x\le-\dfrac{3}{2}\)

(*) \(\Leftrightarrow-x-1-2x-3=3\Leftrightarrow-3x=7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{3}\left(N\right)\)

Th3: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\2x+3\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1\le x\le-\dfrac{3}{2}\) (vô lý)

Th4: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\le0\\2x+3\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}\le x\le-1\)

(*) \(\Leftrightarrow-x-1-2x-3=3\Leftrightarrow-3x=7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{3}\left(L\right)\)

Kl: x= -1/3 , x= -7/3

24 tháng 5 2018

\(\dfrac{\left|x-1\right|+x+5}{2x-6}=1\) ĐK: x khác 3

\(pt\Leftrightarrow\left|x-1\right|=x-11\)

+) Với x ≥ 1 có:

x - 1 = x - 11 <=> 0x = -10 (vô lí)

+) Với x < 1 có:

x-1 = 11 - x

<=> 2x = 12 <=> x = 6 (ktm)

Vậy pt vô nghiệm