Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ: V1 = 150 cm3.
+ Thả hòn đá vào bình chia độ, đo thể tích nước dâng lên trong bình:
V2 = 200 cm3.
+ Thể tích hòn đá bằng:
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.
+ Khi hòn đá không lọt vào bình chia độ thì dung bình tràn.
+ Đổ nước vào đầy bình tràn
+ Thả hòn đá chìm vào bình tràn, nước sẽ tràn sang bình chứa.
+ Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của hòn đá.
Cách đo:
B1 : -Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn
B2 : -Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.
B3: -Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
-Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1 = 150 cm3)
-Thả hòn đa vào bình chia độ
-Đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3)
-Thể tích hòn đá bằng :
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.
C1. Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.
Bài giải:
Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1 = 150 cm3); thả hòn đa vào bình chia độ; đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3); thể tích hòn đá bằng
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.
b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:
B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.
B1: Đổ nước đến ngang mức tràn của bình tràn
B2 : Thả hòn đá vào bình tràn , lượng nước dâng lên sẽ thoát ra khỏi bình tràn và đổ vào bình chứa . Thể tích nước trong bình chứa chính là thể tích của hòn đá .
B3 : Đổ nước từ bình chứa vào ống đong để đo thể tích
a,V hòn đá là :
105 -90= 15 cm3
b, nếu vật ko bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn :
- chuẩn bị bình tràn đầy nước, sau đó thả vật vào, phần nước tràn ra bình chứa được là thể tích của vật
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là \(V_{bđ}=150m^3\)
Thả hòn đá vào bình chia độ mực nước bình chia độ dâng đến \(V=210m^3\)
Vậy thể tích hòn đá:
\(V_{hđ}=V-V_{bđ}=210-150=60m^3\)
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
HT
Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1 = 150 cm3); thả hòn đa vào bình chia độ; đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3); thể tích hòn đá bằng
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.
Đổ nước vào bình chia độ và ghi thể tích nước vừa đổ (V1). Thả hòn đá vào và ghi thể tích (V2). Lấy:
V2 - V1 = V hòn đá.