Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước khi tìm hiểu các thí nghiệm, điều đầu tiên chúng ta cần biết là: nếu dùng dung dịch i-ốt loãng nhỏ vào chỗ có tinh bột thì chỗ đó bao giờ cũng có màu xanh tím đặc trưng. Vì vậy, dung dịch i-ốt thường được dùng làm thuốc thử tinh bột
- Thí nghiệm:
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang, để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng keo đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt (hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W) từ 4-6 giờ
+ Ngắt chiếc lá có phần băng keo đen bịt, bỏ băng keo ra, cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết diệp lục ở lá, sau đó rửa sạch trong cố nước ấm
+ Bỏ chiếc lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iot loãng)
Thí nghiệm trên nhằm xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng keo đen có tác dụng chặn cho phần lá cây không thể quang hợp (vì phần lá bị bịt băng keo đen sẽ không tiếp nhận được ánh sáng ~> không thể quang hợp được)
Sau khi bỏ lá vào dung dịch thuốc thử tinh bột, phần lá không bị bịt băng keo chuyển màu sang màu xanh tím
Phần lá không bị bịt băng keo là phần lá có thể quang hợp do bề mặt lá tiếp xúc được với ánh sáng. Từ thí nghiệm này, ta có thể kết luận được: lá tạo ra tinh bột khi có ánh sáng
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành chất khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất đc xi khuẩn trong đất phân hủy thành mùn rồi chuyển thành chất khoáng cuung cấp cho cây sử dụng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cơ thể
- Thí nghiệm:
- Lấy chậu cây để vào bóng tối trong 2 ngày.
- Dùng băng giấy đen bịt kín 1 phần lá ở 2 mặt
- Đem chậu cây ra nắng
- Ngắt lá, bỏ băng dính, thủy phân diệp lục bằng cồn 90 độ, rửa sạch trong nước ấm
- Thử tinh bột bằng thuốc tím
Cắm 2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước ( Cốc A cho nước màu đỏ , cốc B cho nước trong . ) . Sau đó bỏ 2 cốc ra nơi thoáng gió .
=> Kết quả : + Cốc A -> cánh hoa trở thành màu đỏ
+ Cốc B -> cánh hoa bình thường
Bạn oi nham roi do la van chuyen nuoc va muoi khoang minh dang hoi van chuyen huu co la cai cay ma ban
Bố trí thí nghiệm : Cây trồng trong cốc nhỏ cho vào cốc lớn. Đậy tấm kính, bọc túi giấy đen, sau 4 giờ hé mở tấm kính cho que đóm đang cháy đỏ vào miệng cốc, que đóm tắt.
Thử kết quả : Dùng que đóm đang cháy đưa vào miệng cốc ->Que đóm tắt.
Câu 1:
*Giống:
-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi
-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm
*Khác:
Cây 1 lá mầm |
Cây hai lá mầm |
-Có 1 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ |
-Có 2 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm |
Câu 2:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 3:
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?
cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?
cau 3 :
* TRẢ LỜI :
- Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Đài | Tràng | Nhị | Nhụy | |
Cấu tạo |
Gồm nhiều cánh hoa đủ màu sắc tùy theo mỗi loại hoa | Gồm lá đài,cuống hoa,đế hoa và thường có màu xanh | chứa tế bào sinh dục đực | chứa tế bào sinh dục cái |
Chức năng |
bảo vệ nhị và nhụy thu hút sâu bọ |
bảo vệ nhị và nhụy thu hút sâu bọ |
giúp cây sinh sản | giúp cây sinh sản |
Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-3-4-trang-82-sgk-sinh-6-c65a17603.html#ixzz4UiV2YENm
Vì hô hấp là lấy o2 và thải co2 còn quang hợp lấy co2 thải o2,sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu cho quá trình kia vì vậy nếu 1 trong 2 quá trình đó thiếu mất 1 quá trình thì cây không thể phát triển cũng như không thể tồn tại.
(o2 là khí ôxi ,co2 là khí cacbônic)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tick mik nha
1.Thí nghiệm:-trồng cây khoai lang vào chậu để tối 2 ngày
-Lấy băng đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt
-Để chậu cây vào chỗ có nắng gắt ( bóng điện W) từ4-6 gìờ
-Ngắt chiếc lá đó , bỏ băng đen, cho vào cồn 90 độC rửa sạch trong nước ấm
-Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột( dung dịch iot loãng )ta thu được kết quả như trong hình 21.1
2.kết luận:phần lá ko bị bịt kín-có màu xanh tím vì tinh bột đã bị luộc đỏ
phần lá bị bịt kín ko có màu xanh tím vì ko có phần tinh bôt;ko có ánh sáng.
3.kết luận:Cây chỉ chế tạo ra tinh bột khi có ánh sáng.
( Nhớ tick mk nếu đúng nhé)
Đặt1 chậu cây vào chỗ tối, dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở 2 mặt, rồi đem chậu ra nơi có ánh sáng, sau đó mang vào bóc phần dính băng dính ra rồi ngâm vào nước sôi để tẩy hết chất diệp lục của lá. Sau đó bỏ dung dịch i ốt loãng vào phần đó , thấy biến màu.
Kết luận : Lá đây chỉ quang hợp và chế tạo chất tinh bột được vào nơi có ánh sáng