Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dưới đây là thứ tự của 8 (hoặc 9) hành tinh, bắt đầu từ hành tinh nằm gần nhất với Mặt trời và hoạt động bên ngoài thông qua hệ Mặt trời: sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương - và "hành tinh thứ 9" (Planet Nine).
Tên các bộ phận:
1: Móc treo lực kế
2: Lò xo
3: Kim chỉ thị
4: Vỏ lực kế (trên mặt có bảng chia độ)
5: Móc treo vật
Lực kế có một chiếc lò xo, một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ.
Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
⇒ Đáp án A
tham khảo
- Tám hành tinh trong hệ mặt trời : Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt trời.
Câu 1
Trong hệ mặt trời có tấm hành tinh gồm : Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương.
Câu 2
Các hành tinh đều chuyển động quanh hệ mặt trời ,Mặt Trời gần như nằm trên cùng một mặt phẳng, cùng hướng, chúng có chuyển động cùng chiều, chúng di chuyển theo hướng ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ Cực Bắc của Trái Đất. Ngoại trừ Sao Kim và Sao Thiên Vương, vòng quay của chúng cũng cùng chiều. Mặt Trời cũng quay theo chiều này.
1.
*Trong hệ mặt trời có 8 hành tinh. Đó là sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
*Thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương
2.
*Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời.
*So sánh chiều chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời:
-Chuyển động quanh Mặt trời theo cùng một chiều và gần như cùng một mặt phẳng.
-Chuyển động tự quay quanh trục: Mặt trời và các hành tinh quay theo chiều thuận, trừ sao Kim.
Tham khảo
Các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm:
+ Có hôm Trăng tròn.
+ Có hôm Trăng khuyết/ một nửa hình tròn/ hình lưỡi liềm.
+ Có hôm không nhìn thấy trăng.
- Chúng ta nhìn thấy Trăng có hình dạng khác nhau vì:.
+ Mặt Trăng có hình khối cầu.
+ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và phản chiếu lại ánh sáng đó xuống mặt đất.
+ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên vị trí của Mặt Trăng thay đổi sẽ nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu trên bề mặt Mặt Trăng khác nhau.
Vì vậy đứng ở Trái Đất ta sẽ nhìn thấy những hình dạng khác nhau của Mặt Trăng.
chắc tgian ở đây chỉ tính theo phút
* từ phút thứ 2 tới phút thứ 10 - nhiệt độ của nước giảm dần từ \(15^oC\) xuống\(3^oC\)
lúc này nước đang ở thể lỏng
** từ phút thứ 12 : nhiệt độ nước ở \(0^0C\)
\(\)nên nước đang ở thể rắn và lỏng
*** từ phút thứ 14 đến phút 16 nhiệt độ của nước giảm xuống từ \(-3^oC->-6^oC\)
nên nước lúc này ở thể rắn
Băng giấy bạc bị cong về phía mặt giấy. Vì băng giấy bạc có cấu tạo như băng kép – bạc nở vì nhiệt nhiều hơn giấy nên cong về phía giấy
Hệ mặt trời có 8 hành tinh : Liệt kê nó ra ( 8 hành tinh là gì bạn search google )
Hệ Mặt Trời, còn gọi là Thái Dương Hệ, gồm Mặt Trời và các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời.
Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, hơn một trăm vệ tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ.
Bốn hành tinh vòng trong là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh nằm ở phía trong vành đai tiểu hành tinh chính, có thành phần chủ yếu từ silicat và các kim loại. Các thiên thể thuộc vùng này nằm khá gần Mặt Trời nên có nhiệt độ cao.
Bốn hành tinh vòng ngoài là: Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh được gọi là các hành tinh khí khổng lồ vì chúng có thành phần chủ yếu là các hợp chất khí và có kích thước rất lớn. Các thiên thể thuộc vùng này nằm xa Mặt Trời, nên có nhiệt độ thấp.