K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
27 tháng 4

Một số xu hướng của thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay:

- Xu hướng cung lớn hơn cầu

- Xu hướng tuyển dụng người lao động được đào tạo, có kinh nghiệm

- Chất lượng lao động còn thấp, phân bổ nguồn lao động không đồng đều

19 tháng 3 2018

Cần trang bị hệ thống quạt, thông gió, đủ ánh sáng (tối thiểu là 300lux), sắp xếp vị trí kê máy, chỗ ngồi phù hợp, thường xuyên kiểm tra hệ thống điện.

25 tháng 12 2020
I. Gía trị của việc trồng cây ăn quả.

Giá trị dinh dưỡng.

Có khả năng chữa được một số bệnh.

Là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến.

Bảo vệ môi trường sinh thái, chống xói mòn, bảo vệ đất…

II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.1. Đặc điểm thực vật

a. Rễ:

Rễ cọc: Mọc thẳng xuống đất, sâu 1- 10 mét giúp cây đứng vững, hút nước, chất dinh dưỡng.

Rễ chùm: Mọc ngang. Sâu 0,1- 10 mét, giúp cây hút nước, chất dinh dưỡng.

b. Thân:

Thân gỗ: Làm giá đỡ cho cây.

Cành cấp I, II, III, IV, V, VI. Cành cấp V mang quả.

c. Hoa:

Hoa đực: Nhị phát triển, nhuỵ không phát triển.

Hoa cái: Nhuỵ phát triển, nhị không phát triển.

Hoa lưỡng tính: Nhị, nhuỵ cùng phát triển.

d. Quả và hạt:

Quả hạch: Đào, mận, mơ…; quả mọng: cam, quýt…; quả có vỏ cứng; Dừa....

Hạt: Số lượng, hình dạng, màu sắc phụ thuộc vào loại quả.

2. Yêu cầu ngoại cảnh:

a. Nhiệt độ:

Tuỳ thuộc vào từng thời kì sinh trưởng của mỗi loại cây.

VD: Chuối: 25-300C; cam, quýt: 25-270C.

b. Độ ẩm, lượng mưa:

Độ ẩm không khí: 80- 90%.

Lượng mưa: 1000- 2000 mm.

c. Ánh sáng:

Hầu hết cây ăn quả là cây ưa ánh sáng.

Một số cây chịu bóng râm (dứa).

d. Chất dinh dưỡng:

Phân hữu cơ, phân vô cơ.

Phân chuồng bón lót.

Ưu tiên bón N, P vào thời kì đầu, K vào thời kì cuối của giai đoạn ra hoa, tạo quả.

e. Đất: Tầng đất dày, kết cấu tốt, nhiều dinh dưỡng, ít chua, dễ thoát nước.

4. Chăm sóc:

a. Làm cỏ, vun xới:

Để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh, làm cho đất tơI xốp.

b. Bón phân thúc:

Thời kì bón:

Khi cây chưa hoặc đã ra hoa, quả.

Sau khi thu hoạch.

Loại phân bón: phân chuồng, phân hoá học, bùn ao, phù sa...

Cách bón: 

c. Tưới nước:

Tưới nước tuỳ theo yêu cầu của cây (Thời kì ra hoa, quả).

Thời kì sắp thu hoạch không cần tưới.

d. Tạo hình, sửa cành:

Tạo hình;

Sửa cành:

Các thời kì để tạo hình, sửa cành:

e. Phòng trừ sâu bệnh:

Các loại sâu đục thân hoa, quả; rầy, rệp, bọ xít; sâu cắn lá.

Bệnh: Mốc sương, vàng lá, thối ngọn...

Phòng trừ sâu bệnh kịp thời bằng các biện pháp trong chương trình phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM.

g. Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng:

Kích thích ra mầm hoa, tăng tỉ lệ đậu quả, làm thay đổi kích cỡ, màu sắc quả...

Sử dụng với nồng độ nhỏ, thời gian nhất định tuỳ thuộc vào loại cây.

→ Coi trọng phương pháp phòng trừ bằng kĩ thuật canh tác, sinh vật, hạn chế dùng thuốc hoá học để giảm ô nhiễm môi trường, gây độc hại cho người và các sinh vật khác

II. Thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến.1. Thu hoạch:

Nhẹ nhàng, cẩn thận, đúng độ chín.

Thu hoạch lúc trời mát.

2. Bảo quản:

Quả phải được xử lí bằng hoá chất, gói giấy mỏng đưa vào kho lạnh.

3. Chế biến:

Tuỳ mỗi loại cây, quả được chế biến thành: xirô quả, sấy khô, làm mứt quả....

Kết luận:

Đặc điểm sản phẩm cây ăn quả là các loại quả chứa nhiều nước, vỏ mỏng nên dễ dập nát, cần lưu ý trong thu hoạch, bảo quản.

Thu hoạch cần đảm bảo đúng thời gian cách li.Sử dụng các chất bảo quản đúng hàm lượng quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm,tránh gây ô nhiễm MT xung quanh

3 tháng 5 2018
Đáp án: D
29 tháng 4 2018
Đáp án: D
25 tháng 10 2023

Câu 1: Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là gì?

- Trong nghề điện dân dụng, các yêu cầu quan trọng đối với người lao động bao gồm:

- Kiến thức và hiểu biết về hệ thống điện trong nhà, bao gồm các nguyên tắc cơ bản về điện, các thiết bị điện, và an toàn điện.

- Kỹ năng làm việc an toàn với điện, bao gồm việc sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) như găng tay cách điện, kính bảo hộ, mũ bảo hiểm và các thiết bị chống giật điện.

- Khả năng đọc và hiểu bản vẽ điện, biết cách kết nối và lắp đặt các dây cáp điện và thiết bị điện.

- Kỹ năng sửa chữa và bảo trì các thiết bị điện, bao gồm đèn, ổ cắm, công tắc, và các hệ thống điện nhỏ khác.

- Kiến thức về quy định an toàn và tiêu chuẩn trong nghề điện để đảm bảo làm việc một cách an toàn và tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến điện.

25 tháng 10 2023

Câu 2: Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện, dây cáp điện? Nêu tên một số vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà?

- Dây dẫn điện: Dây dẫn điện thường có cấu tạo bên trong gồm lõi dẫn điện làm từ đồng hoặc nhôm để dẫn điện tốt. Lõi dẫn được bao bọc bởi lớp cách điện, thường là lớp nhựa PVC hoặc cao su. Bên ngoài, dây dẫn thường có lớp vỏ bọc để bảo vệ. Cấu tạo này giúp dây dẫn truyền tải điện hiệu quả và ngăn ngừa sự tiếp xúc trực tiếp của người dùng với lõi dẫn.

- Dây cáp điện: Dây cáp điện có cấu tạo tương tự như dây dẫn điện, nhưng thường có nhiều lõi dẫn điện được bọc chung trong một lớp cách điện. Dây cáp điện thường được sử dụng để truyền tải điện ở các mức điện áp cao hơn và trong các ứng dụng công nghiệp.

Một số vật liệu cách điện trong mạng điện trong nhà bao gồm:

- Nhựa PVC: Thường được sử dụng làm lớp cách điện cho dây dẫn điện và dây cáp điện trong nhà.

- Cao su: Cao su cũng được sử dụng làm lớp cách điện cho các thiết bị điện và dây dẫn.

- Giấy điện: Trong một số trường hợp, giấy điện cũng được sử dụng làm lớp cách điện cho các ứng dụng như cuộn cách điện trong biểu đồ điện.

5 tháng 5 2021

vì Chúng đẻ trứng vào các quả chín thông qua một lỗ cực nhỏ mắt thường khó nhìn thấy. Sau đó trứng chui vào thịt quả, nở thành ấu trùng (hay còn gọi là dòi) có màu trắng ngà, không chân, đục ăn phần thịt quả xung quanh ổ trứng. Càng lớn, dòi càng ăn khỏe, kết hợp với sự xâm nhiễm của vi khuẩn và nấm làm cho phần thối lan rộng.

5 tháng 5 2021

Muốn loại bỏ những ấu trùng có trong quả, bạn chỉ cần ngâm trong nước sạch hoặc nước muối, chúng sẽ tự chui ra.

3 tháng 3 2018

- Công việc nấu ăn được thực hiện trong nhà bếp, đây là nơi rất dễ xảy ra tai nạn vì khối lượng công việc trong nhà bếp được triển khai trong mỗi ngày rất nhiều và dồn dập như: Chuẩn bị thức ăn, nấu nướng, bày dọn,…

- Những công việc đó thường phải dùng những thiết bị, dụng cụ chuyên dùng dễ gây nguy hiểm.

- Ngoài ra còn phải đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn, tránh xảy ra tai nạn nguy hiểm như: đứt tay, bỏng (phỏng) lửa, bỏng nước sôi, cháy nổ bình gas, phụt bếp dầu, điện giật, trượt ngã,…

1 tháng 12 2018

- Khi sử dụng:

      + Các công cụ sắc, nhọn: cầm vào chuôi, tránh đụng vào phần nhọn, khi cắt thái hay sử dụng phải thật nhẹ nhàng, từ tốn để tránh cắt, đụng vào tay.

      + Các dụng cụ, thiết bị có tay cầm: dùng vào phần cầm.

      + Các vật dụng dễ cháy: tránh cho tiếp xúc với lửa.

- Lấy những vật dụng trên cao: phải có ghế để lấy, không với quá tầm cao của mình để tránh vật rơi vào người.

- Bê những đồ dùng nấu sôi: có lót tay, không bê những đồ dùng quá đầy gây tràn và đi thật từ tốn.

- Rơi vãi thức ăn trơn, trượt trên nền nhà: dọn dẹp và dùng nước lau nhà chuyên dụng để lau sàn.

15 tháng 1 2017

- Đọc kĩ hướng dẫn và sử dụng trước khi dùng một thiết bị, dụng cụ nào đó.

- Sử dụng thật cẩn thận, tập trung nhất có thể khi nấu ăn, k lơ đảng lơ là làm việc khác.

- Khi mới bắt đầu sử dụng nên có sự trợ giúp của người lớn.