Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Theo phần bố thí nghiệm như hình 5.3 SGK Vật lí 7, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi.
+ Tấm kính cong là một gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia của tấm kính.
+ Dùng viên phấn thứ 2 đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Dễ mà bạn, ta chỉ cần đặt một vật trước gương cầu lồi. So sánh ảnh của vật sơ với vật thì bạn sẽ biết.
Bố trí thí nghiệm như hình 5.3 SGK, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi. Tấm kính cong là 1 gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính. Dùng viên phân thứ 2 đúng bằng viên phân thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tr dự đoán về độ lớn của ảnh.
Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Phương án thí nghiệm:
•Đặt một gương cầu lồi trên bàn sao cho trục chính của gương song song với mặt bàn.
•Đưa 1 viên phấn trước gương và vuông góc với trục chính của gương.
•Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiếm tra ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ta thấy ảnh không hứng được trên màn chắn ->Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
Thay gương cầu lồi bằng một tấm kính trong và dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh. Ta thấy độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật.
* Bố trí thí nghiệm: Đặt hai cây nến giống nhau thẳng đứng ở phía trước và cách đều hai gương (gương phẳng và gương cầu lõm) một khoảng bằng nhau.
* Kết quả thí nghiệm: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng.
* Kết luận: đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
Ta có: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng: A1B1 < AB (1)
Mặt khác: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng: A2B2 > AB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ A2B2 > AB > A1B1. Nghĩa là: A2B2 > A1B1.
Vậy ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
Ta có:ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.(1)
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lại bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm(2)
Từ (1) và (2) suy ra ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
Ta có: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng (a)
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lại bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm (b)
Từ (a) và (b) suy ra: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng và ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
a. Ảnh đó là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.
b. Nhìn thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật
Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
2. Ảnh nhỏ hơn vật.
Tham khảo:
Phương án thí nghiệm:
•Đặt một gương cầu lồi trên bàn sao cho trục chính của gương song song với mặt bàn.
•Đưa 1 viên phấn trước gương và vuông góc với trục chính của gương.
•Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiếm tra ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ta thấy ảnh không hứng được trên màn chắn ->Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
Thay gương cầu lồi bằng một tấm kính trong và dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh. Ta thấy độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật.