Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử carbon:
- Quả cầu màu đỏ: Proton
- Quả cầu màu xanh lá cây: Neutron
- Quả cầu màu xanh da trời: Electron
b) “B” là loại bút chì mềm, “H” là loại bút chì rắn
Áp dụng mô hình nguyên tử của Bo
- Nguyên tử hydrogen:
+ Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
+ Có 1 electron (mang điện tích âm) nằm ở lớp thứ nhất, quay xung quanh hạt nhân
- Nguyên tử carbon:
+ Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
+ Có 2 lớp electron và 6 electron phân bố ở các lớp: lớp thứ nhất có 2 electron, lớp thứ 2 có 4 electron. Các electron quay xung quanh hạt nhân.
Cấu tạo của khí khổng phù hợp với chức năng trao đổi khí ở thực vật: Mỗi khí khổng có hai tế bào hình hạt đậu áp sát vào nhau. Các tế bào hình hạt đậu có thành trong dày, thành ngoài mỏng. Đặc điểm này tạo nên một khe hở (lỗ khí) giữa hai tế bào hình hạt đậu giúp các khí di chuyển ra, vào.
Để mô tả chuyển động của một vật, như chiếc ca nô ở hình bên, người ta có thể sử dụng bảng ghi số liệu hoặc đồ thị mô tả chuyển động của ca nô theo thời gian.
1. Khái niệm sinh trưởng: Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó mà cơ thể lớn lên.
Khái niệm phát triển: Phát triển bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
2. Quan sát Hình 36.1 ta nhận thấy sự sinh trưởng của:
+ Cây cam: Hạt của cây cam nguyên phân để nảy mầm, tạo cây con, từ cây các tế bào trao đổi chất và phân chia tiếp để lớn lên thành cây trưởng thành, từ đó kích thước và khối lượng của cây cam đã tăng lên (từ hạt)
- Sodium oxide gồm 2 nguyên tố: Na (kim loại) và O (phi kim)
=> Liên kết ion
- Nguyên tử Na (số hiệu nguyên tử = 11) nhường 1 electron => Ion Na+
- Nguyên tử O (số hiệu nguyên tử = 8) nhận 2 electron => Ion O2-
- Cấu tạo gồm băng chuyền và trục nam châm ở cuối băng chuyền.
- Cách vận hành: khi quặng hỗn hợp được băng chuyền tải đến nơi phân tách ở cuối băng chuyền thì do trục nam châm tác dụng lực hút lên quặng sắt làm cho quặng sắt không nảy lên rơi ra xa như các loại quặng khác mà rơi ngay xuống dưới, từ đó sẽ tách được quặng sắt ra khỏi tạp chất.
Dựa trên hiện tượng sắt hút với nam châm nên có lực hút , các tạp chất ko có tính chất đó sẽ bị gạt ra