Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bản vẽ kiểu | Bản vẽ cắt may |
Cho biết tổng quát hình dáng, màu sắc, kiểu cách của sản phẩm may mặc, chưa có kích thước. | Thể hiện đầy đủ hình dáng, kích thước hoặc công thức tính của từng bộ phận hoặc nhóm các bộ phận của sản phẩm may mặc. |
Thường sử dụng phương pháp vẽ phối cảnh, đánh bóng, tô màu như vẽ mỹ thuật. | Sử dụng các nét vẽ kỹ thuật để thể hiện thành bản vẽ kỹ thuật cắt may. |
Được dùng nhiều trong các tạp chí giới thiệu mẫu quần áo và sản phẩm may mặc. | Sử dụng trong thiết kế, sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm. |
Hãy đọc bản vẽ cắt may em gái kiểu liền thân và nêu rõ ý nghĩa các nét vẽ được sử dụng ở bản vẽ này.
Các nét vẽ được sử dụng:
- Nét liền đậm: thể hiện đường bao của váy, đường may nhìn thấy.
- Nét gạch chấm: chỗ gấp đôi của váy cắt đối xứng
- Nét liền mảnh: thể hiển đường gióng, kích thước sản phẩm.
Bản vẽ kiểu | Bản vẽ cắt may |
Cho biết tổng quát hình dáng, màu sắc, kiểu cách của sản phẩm may mặc, chưa có kích thước. | Thể hiện đầy đủ hình dáng, kích thước hoặc công thức tính của từng bộ phận hoặc nhóm các bộ phận của sản phẩm may mặc. |
Thường sử dụng phương pháp vẽ phối cảnh, đánh bóng, tô màu như vẽ mỹ thuật. | Sử dụng các nét vẽ kỹ thuật để thể hiện thành bản vẽ kỹ thuật cắt may. |
Được dùng nhiều trong các tạp chí giới thiệu mẫu quần áo và sản phẩm may mặc. | Sử dụng trong thiết kế, sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm. |
- Hình khai triển những phần nào của váy?
Hình khai triển thân trước và thân sau của váy.
- Trên từng hình khai triển, người ta đã sử dụng những nét vẽ kĩ thuật nào và ý nghĩa của chúng?
+ Thân trước:
• Nét gạch chấm thể hiện vải gấp đôi.
• Nét liền mảnh thể hiện đường gióng, đường kích thước.
• Nét liền đậm thể hiện đường bao sản phẩm, đường may nhìn thấy.
+ Thân sau:
• Nét đứt thể hiện đường gấp một phần bải nẹp váy.
• Nét liên mảnh thể hiện đường gióng, đường kích thước.
• Nét liền đậm thể hiện đường bao sản phẩm, đường may nhìn thấy.
- Cách ghi kích thước hoặc công thức tính trên hình:
+ Kiểu chữ: thẳng đứng
+ Vị trí đặt chữ: ghi ở giữa đường kích thước.
Dụng cụ đo | Thước dây (150cm), thước gỗ thợ may (50cm). |
Dụng cụ vẽ, sang dấu | Phấn thợ may, bút chì vạch. Dụng cụ sang dấu |
Dụng cụ cắt | Kéo to, kéo nhỡ, kéo nhỏ, kéo răng cưa. |
Dụng cụ khâu tay | Kim khâu, gối cắm kim, đê; Dụng cụ xâu kim, tháo chỉ. |
Dụng cụ là | Bàn là, gối là, cầu là hoặc chân là. |
CÁCH VẼ BÂU LÁ SEN ĐỨNG
Vòng cổ thân áo: Vẽ như cổ tròn cơ bản
Bâu áo:
* Dạng tròn
- Gấp đôi vải, mặt phải ở trong. AB = 1/2Vc thân áo - 2,5cm; AA1 = 6cm; A1C = Bản bâu = 8cm.
- Nối A1B; Từ O lấy lên OO1 = 2cm. Vẽ đường chân bâu cong đến từ A1 qua O1 đến B.
- Từ B kẻ đường vuông góc với A1B và lấy BD = 7cm.
Nối CD. I là điểm giữa của CD. Từ I lấy điểm II1 = 2cm. M là điểm giữa của BD lấy ra MM1 = 1,5cm.
Vẽ đường cong CI1DM1B tạo vòng ngoài của bâu lá sen đứng.
* Dạng nhọn
Cách vẽ tương tự bâu dạng tròn, chỉ khác một số điểm:
- Vẽ đầu bâu dạng nhọn: vẽ đường cong CI1O, kéo dài thêm một đoạn DD1 = 3cm.
- Nối D1B tạo bâu dạng nhọn.
CÁCH CẮT BÂU LÁ SEN ĐỨNG
Vòng cổ thân áo: như cổ tròn cơ bản.
Bâu áo: cắt gia đường may xung quanh lá bâu trong 0,5cm; lá bâu ngoài 1cm.
- Ở trong lớp học mạng điện được lắp đặt nổi.
- Các dây dẫn được lồng trong ống cách điện đặt nổi theo trần nhà hoặc bám sát vào tường rồi chạy theo tường hoặc sàn nhà để nối với các thiết bị điện cũng như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện như cầu giao, công tắc,…
Cách ghi chữ số và công thức tính trên bản vẽ cắt may ở Hình 2.3 như sau:
- Ghi ở giữa, nằm trên đường kích thước, theo phương của đường kích thước.
- Trong công thức, số đo được kí hiệu bằng chữ viết tắt.
- Đơn vị đo: cm