K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2023

BPTT: ẩn dụ.

Tác dụng:

- Giúp tăng tình cảm, sự hi sinh mà mẹ đã dành và đã làm cho đứa con của mình.

- Làm chất thơ thêm thuần túy, điệu nghệ trong cách dùng từ.

- Câu thơ thêm giá trị gợi hình, gợi cảm, tăng sức diễn đạt sâu sắc ý nghĩa.

- Hấp dẫn người đọc hơn.

CẢM ƠN

 

15 tháng 3 2022

ko hiểu như nào

15 tháng 3 2022

TL:

Công ơn của những người đã làm ra hạt gạo cũng được tác giả thẻ hiện qua 9 câu cuối

HT

Sự hi sinh bao vất vả của mẹ 

28 tháng 3 2022

Công ơn của những người đã làm ra hạt gạo cũng được tác giả thẻ hiện qua 9 câu cuối

Sáng nay trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.   Mẹ vui, con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo Vì con mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Cầu mong mẹ  khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ...
Đọc tiếp

Sáng nay trời đổ mưa rào

Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương

Cả đời đi gió đi sương

Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.

 

Mẹ vui, con có quản gì

Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca

Rồi con diễn kịch giữa nhà

Một mình con sắm cả ba vai chèo

Vì con mẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

Cầu mong mẹ  khỏe dần dần

Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say

 

Rồi ra đọc sách, cấy cày

Mẹ là đất nước, tháng ngày của con…

(Trích Góc sân và khoảng trời, Trần Đăng Khoa)

Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn trích là lời của ai. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. (1,0 điểm): Hình ảnh “gió, sương” trong câu thơ “Cả đời đi gió, đi sương” diễn tả ý nghĩa gì?

Câu 3. (2,0 điểm): Hai câu thơ cuối của đoạn trích sử dụng biện pháp tu từ gì?

Câu 4. (2,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích.

SOS

1
30 tháng 3 2023

Câu 1. Đoạn trích là lời của người con.

PTBDC: Biểu cảm

Câu 2. Những gian lao, vất vả, nhọc nhằn của người mẹ.

Câu 3. BPTT: So sách

Câu 4. 

- Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối mẹ, thể hiện lòng biết ơn đối với mẹ.

- Sự hy sinh, tình mẫu tử thiêng liêng của người mẹ dành cho con

Sáng nay trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.   Mẹ vui, con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo Vì con mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Cầu mong mẹ  khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ...
Đọc tiếp

Sáng nay trời đổ mưa rào

Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương

Cả đời đi gió đi sương

Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.

 

Mẹ vui, con có quản gì

Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca

Rồi con diễn kịch giữa nhà

Một mình con sắm cả ba vai chèo

Vì con mẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

Cầu mong mẹ  khỏe dần dần

Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say

 

Rồi ra đọc sách, cấy cày

Mẹ là đất nước, tháng ngày của con…

(Trích Góc sân và khoảng trời, Trần Đăng Khoa)

Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn trích là lời của ai. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2. (1,0 điểm): Hình ảnh “gió, sương” trong câu thơ “Cả đời đi gió, đi sương” diễn tả ý nghĩa gì?

Câu 3. (2,0 điểm): Hai câu thơ cuối của đoạn trích sử dụng biện pháp tu từ gì?

Câu 4. (2,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích

cứu

 

2
30 tháng 3 2023

Câu 1:

Đoạn trích là lời của con.  

PTBĐ biểu cảm

Câu 2: tả ý nghĩ của con về những khó nhọc trong cuộc đời của người mẹ cũng như bộc lộ tình yêu thương mẹ thiết tha.

Câu 3:

Liệt kê: ngày ăn ngon miệng, đêm năm ngủ say

Hoán dụ: mẹ là đất nước, tháng ngày

Câu 4 : Nội dung chính : Thể hiện tinh cảm mẫu tử vô cùng thiêng liêng và cao cả, nói về cả cuộc đời mẹ hi sinh vì con thì bây giờ con sẽ đền đáp và bày tỏ lòng kính thành của con cho mẹ vì bấy lâu kia mẹ đã hi sinh và vất vả vì con rất nhiều 

 

4 tháng 4 2024

Là của Trần Đăng Khoa

13 tháng 12 2021

Tham khảo: 

→ Ẩn dụ cách thức

⇒ Qua đó, tác giả muốn nói lên tình thương yêu sâu đậm, tha thiết của mẹ dành cho con, như rót vào tâm hồn con sự ngọt ngào, sâu lắng từ những vần thơ, những khúc hát ru ấm lòng.

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:LÒNG MẸCó miếng ngọt miếng ngonMẹ dành cho con hếtĐắng cay chỉ mẹ biếtNgọt lành chỉ mẹ hayMẹ bếp lửa mỗi ngàySưởi ấm con đông tốiMẹ là quạt mát rượiĐuổi cái nóng mùa hèMẹ lo đứng lo ngồiKhi con đau, con ốmMẹ như mặt trời sớmHôn giấc ngủ của con.(Theo Hoàng Thị Minh Khanh)Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ gì?Câu 2: Em hãy cho biết thế nào...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
LÒNG MẸ

Có miếng ngọt miếng ngon
Mẹ dành cho con hết
Đắng cay chỉ mẹ biết
Ngọt lành chỉ mẹ hay
Mẹ bếp lửa mỗi ngày
Sưởi ấm con đông tối
Mẹ là quạt mát rượi
Đuổi cái nóng mùa hè
Mẹ lo đứng lo ngồi
Khi con đau, con ốm
Mẹ như mặt trời sớm
Hôn giấc ngủ của con.

(Theo Hoàng Thị Minh Khanh)
Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ gì?
Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là so sánh? Tìm các phép so sánh có trong bài
thơ trên?
Câu 3: Trong bài thơ người mẹ đã làm những việc gì cho con? Qua đó thấy
được tình cảm mà người mẹ dành cho đứa con là tình cảm gì?
Câu 4: Công lao của cha mẹ rất là to lớn, riêng em sẽ làm gì để đền đáp công
ơn đó?

Mọi người giúp mình nha <3 <3 Cảm ơn <3 <3

1
6 tháng 4 2020
 

1.Thể thơ ngũ ngôn

2.Biện pháp tu từ so sánh  : mẹ- mặt trời 

Tác dụng : cho thấy tấm lòng bao la, vĩ đại và tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ.

3. Trong bài thơ, người mẹ đã dành miếng ngon, miếng ngọt cho con, sưởi ấm con, quạt mát cho con ngủ, lo lắng khi con bị ốm.

Cho thấy tình yêu thương, sự quan tâm và sự hi sinh thầm lặng của mẹ dành cho con.

4. Em sẽ nghe lời bố mẹ, cố gặng học thật tốt trở thành 1 người có ích cho xã hội để không phụ lòng mẹ .

10 tháng 3 2022

Đọc bài thơ trên , chúng ta sẽ thấy hiện lên cả một thế giới con người và sự vật mà trong đó con người nào cũng đều để lại một dấu ấn tốt đẹp trong con mắt của thi sĩ tí hon Trần Đăng Khoa. Đó là com bướm vàng, cái sân, dòng sông Kinh Thày và nhất là ánh trăng của làng quê. Với tuổi thơ trong Góc sân và Khoảng trời của Trần Đăng Khoa, ông trăng cũng ngây thơ như trẻ con, cũng thích khoe khuôn mặt tròn, cũng nhoẻn miệng cười khi nhìn thấy chuối thấy xôi. Chúng ta hãy đọc những câu thơ như thế trong bài Trông trăng:

    Trăng như cái mâm còn 
     Ai treo ông cao thế

    Ông nhìn đàn em bé

   Muốn khoe có mặt tròn

       Thơ trong bài trời là thơ viết về tuổi thơ. Nhưng đó là tuổi thơ của một thời mà đất nước ta đang trong chiến tranh chống xâm lăng. Đó là cái thời mà từ những anh trai làng đến các sinh viên Đại Học và cả những người thầy của tác giả Trần Đăng Khoa cũng đều lên đường ra trận. Trong bài con chim hay hót, tác giả đã miêu tả hình ảnh những chú chim non nhìn dãy phi lao các anh bộ đội trồng ngày ra đi đánh Mỹ mà nhớ đến các anh và mong mỏi ngày các anh sẽ trở về.

Con chim nó đỗ cành tre

Bay ra cành chè nó hót hay hay

Hót rằng cây phi lao này

Mấy anh bộ đội trồng ngày ra đi

Phi lao mới nói rầm rì

Rằng anh bộ đội mai kia lại về

        Nếu lấy con mắt của người đọc là trẻ em hôm nay để nói thì đấy là tập thơ của một chú bé già trước tuổi. Hay nói cách khác là Trần Đăng Khoa đã thành người lớn tuổi từ khi còn là trẻ con. Nhưng vấn đề là chúng ta phải đặt tập thơ khi nó ra đời vào hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc bấy giờ của đất nước, một đất nước đang chiến tranh người người đi ra trận, đến cả chú chó vàng thân yêu của tác giả cũng bị chết vì bom Mỹ thì sự ra đời của những bài thơ như trong Góc sân và khoảng trời là điều tất yếu.