Mở đầu thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới 2 là khu vực nào...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

Đáp án C

Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?

- Bắc Phi: Phong trào đấu tranh ở Ai Cập (1952) sau đó lập nên nhà nước Cộng hòa Ai Cập (1953).

- Đông Phi: sau năm 1960 mới lần lượt giành độc lập.

- Đông Bắc Á: năm 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

- Đông Nam Á:  năm 1945, có 3 quốc gia giành độc lập sớm nhất (Inđônêxia, Việt Nam, Lào)

=> Đông Nam Á là khu vực có phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai.

18 tháng 12 2019

Đáp án C

Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?

- Bắc Phi: Phong trào đấu tranh ở Ai Cập (1952) sau đó lập nên nhà nước Cộng hòa Ai Cập (1953).

- Đông Phi: sau năm 1960 mới lần lượt giành độc lập.

- Đông Bắc Á: năm 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

- Đông Nam Á:  năm 1945, có 3 quốc gia giành độc lập sớm nhất (Inđônêxia, Việt Nam, Lào)

=> Đông Nam Á là khu vực có phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai

19 tháng 7 2018

Đáp án C

Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?

- Bắc Phi: Phong trào đấu tranh ở Ai Cập (1952) sau đó lập nên nhà nước Cộng hòa Ai Cập (1953).

- Đông Phi: sau năm 1960 mới lần lượt giành độc lập.

- Đông Bắc Á: năm 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

- Đông Nam Á:  năm 1945, có 3 quốc gia giành độc lập sớm nhất (Inđônêxia, Việt Nam, Lào)

=> Đông Nam Á là khu vực có phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai

18 tháng 7 2017

Đáp án C

Về đối tượng đấu tranh chủ yếu:

- Mĩ Latinh: chủ nghĩa thực dân mới (chế độ độc tài).

- Châu Á, Châu Phi: chủ nghĩa thực dân cũ.

2 tháng 10 2018

Đáp án C

Về đối tượng đấu tranh chủ yếu:

- Mĩ Latinh: chủ nghĩa thực dân mới (chế độ độc tài).

- Châu Á, Châu Phi: chủ nghĩa thực dân cũ.

19 tháng 5 2019

Đáp án A

Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng Đồng minh (15-8-1945) nhân dân Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh, nhiều nước đã giành được độc lập và giải phóng được phần lớn lãnh thổ. Khu vực Đông Nam Á là khu vực diễn ra phong trào giải phóng dân tộc mạnh mẽ nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Á.

1 tháng 1 2019

Đáp án A

Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng Đồng minh (15-8-1945) nhân dân Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh, nhiều nước đã giành được độc lập và giải phóng được phần lớn lãnh thổ. Khu vực Đông Nam Á là khu vực diễn ra phong trào giải phóng dân tộc mạnh mẽ nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Á

24 tháng 8 2019

Đáp án C

19 tháng 11 2019

Đáp án A

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ khiến cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị tan rã thành từng mảng, hàng trăm quốc gia độc lập ra đời. Đặc biệt, cách mang dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thành công (1949), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, làm tăng sức mạnh của phe chủ nghĩa xã hội mở ra một bước “đột phá” góp phần làm “xói mòn” trật tự hai cực Ianta.

- Từ 1988 – 1991, Liên Xô và Mỹ rút dần sự “có mặt” của mình ở nhiều khu vực quan trọng trên thế giới (phạm vi ảnh hưởng của liên Xô bị mất hết, còn phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp khắp nơi). Trật tự hai cực Ianta hoàn toàn tan rã cùng với sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1991).

=> Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối với quan hệ quốc tế là làm xói mòn trật tự thế giới hai cực Ianta.

8 tháng 9 2019

Đáp án A

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ khiến cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị tan rã thành từng mảng, hàng trăm quốc gia độc lập ra đời. Đặc biệt, cách mang dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thành công (1949), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, làm tăng sức mạnh của phe chủ nghĩa xã hội mở ra một bước “đột phá” góp phần làm “xói mòn” trật tự hai cực Ianta.

- Từ 1988 – 1991, Liên Xô và Mỹ rút dần sự “có mặt” của mình ở nhiều khu vực quan trọng trên thế giới (phạm vi ảnh hưởng của liên Xô bị mất hết, còn phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp khắp nơi). Trật tự hai cực Ianta hoàn toàn tan rã cùng với sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1991).

=> Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối với quan hệ quốc tế là làm xói mòn trật tự thế giới hai cực Ianta