Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFeSO4=304/152=2(mol)
Trog 1 mol FeSO4 có 4 mol nguyên tử Oxi
=>__2_____________8_______________
Số nguyên tử Oxi : 4.6.1023=24.1023
Số nguyên tử hidro : 2. 24.1023=48.1023
nH2=48.1023/6.1023=8(mol)
=>mH2=8.1=8(g)
bn ơi, sao ko lấy số ngtu oxi=8.6.1023 mà lấy 4.6.1023 vậy ???
PTHH: SO2 + O2 \(\rightarrow\) SO4
Tỉ lệ : 1 : 1 : 1
 \(\Rightarrow\) Có 1 phân tử SO4
Số mol SO2 là: n = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{32}{32+16.2}\) = 0,5 (mol)
Số mol SO4 là: nSO4 = \(\frac{1}{1}\) nSO2 = 0,5 (mol)
Sai thì thông cảm nhé
1)
a) \(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
b) Số phân tử oxi = 1,5.6.1023 = 9.1023
c) \(m_{O_2}=1,5.32=48\left(g\right)\)
2) \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
=> Số mol N2 cần lấy = 0,1.4 = 0,4 (mol)
=> mN2 = 0,4.28 = 11,2(g)
3)
nhh = 0,25 + 1,5 + 0,75 + 0,5 = 3 (mol)
=> Vhh = 3.22,4 = 67,2 (l)
+ nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
+ Phân tử khí oxi : 0,3.6,022.1023 = 1,8066.1023
+ mO2 = 0,3.16.2 = 9,6 (g)
số mol oxi là 67.2:22.4=3mol số phân tử khí oxi là 3.6.1023=18.1023 phân tử
moxi là 3.32=96 g
1) 2 Zn + O2 -to-> 2 ZnO
Số phân tử ZnO= Số phân tử O2 x 2= 30 x 2= 60 (phân tử)
2) Số mol 62 gam Ca3(PO4)2:
nCa3(PO4)2= mCa3(PO4)2/M(Ca3(PO4)2)= 62/310=0,2(mol)
3) mAl2(SO4)3=0,2.342=68,4(g)
1)PTHH: \(2Zn+O_2-^{t^o}\rightarrow2ZnO\)
TPT: 2............1..................2 (phân tử )
TĐB: 30..................? (phân tử )
=> Sô phân tử ZnO tạo thành : \(\dfrac{30.2}{1}=60\)(phân tử )
2) \(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{62}{40.3+\left(31+16.4\right).2}=0,2\left(mol\right)\)
3) \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.\left(27.2+96.3\right)=68,4\left(g\right)\)
Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )
Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{160}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Số phân tử trong 64g Fe2O3 = \(n\times6.10^{23}=0,4.6.10^{23}=2,4.10^{23}\)