Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?
A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH
Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ
A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%
Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng
A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.
C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.
D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau
A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH
Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó
A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ
Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng
A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất
B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước
C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml
D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước
Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là
A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam
C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam
Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là
A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml
Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là
A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít
Câu 3:
CH3CH2OH viết gọn lại thành C2H5OH
\(n_{CH3COOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{C2H5OH}=\frac{6,9}{46}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{CH3COOC2H5}=0,075\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{CH3COOH}}{1}< \frac{n_{C2H5OH}}{1}\left(0,1< 0,15\right)\)nên hiệu xuất được tính theo CH3COOH
\(PTHH:C_2H_5+CH_3COOH\rightarrow CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(H=\frac{n_{CH3COOC2H5}.100}{n_{CH3COOH}}=\frac{0,075.100}{0,1}=75\%\)
Câu 4:
Ta có:
\(V_{C2H5OH}=\frac{8,4}{0,8}=10,5\left(l\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=300.1=300\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{C2H5OH}=\frac{8,4}{8,4+300}.100\%=2,7\%\)
\(D_r=\frac{10,5}{10,5+300}.100\%=3,38^o\)
2. Khi cho Na pư với rượu etylic thì Na sẽ pư với nước trước:
nH2= 5.6/22.4=0.25 mol
Gọi x,y lần lượt là số mol của nước và rượu:
H2O+ Na ---> NaOH +1/2 H2
xmol----------------------> x/2 mol
C2H5OH + Na ---> C2H5ONa +1/2H2
y mol-------------------------------------y/2mol
ta có hệ pt :18x+46y=20,2
x/2 + y/2=0,25
giải hệ : x=0.1 , y=0.4
mrượu = 0.4*46=18.4g
mnước = 0,1*18=1,8g
V(rượu nguyên chất )= m/D=18,4/0,8=23(ml)
V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước)= 23+m/D=24,8(ml)
Độ rượu=23.100/24,8=92,74(độ)
a)gọi a , b lần lượt là số mol rượu etylic và nước phản ứng
theo phương trình
C2H5OH + Na ---> C2H5ONa +1/2H2
a mol-------------------------------------... a/2mol
H2O+ Na ---> NaOH +1/2 H2
b mol----------------------> b/2 mol
theo bài ra ta có hệ 46a+18b=20,2(1) và a/2+b/2=0,25(2)
(1)(2)-->n(r)=a=0,4 mol và n(n)=b=0,1 mol
m(r)=0,4.46=18,4(g) m(n)=0,1.18=1,8(g)
V=m/D và Độ rượu = V(rượu nguyên chất)100/ V(dd rượu)
V(rượu nguyên chất )= m(r)/D(r)=18,4/0,8=23(ml)
V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước)= 23+m(n)/D(n)=24,8(ml)
Độ rượu=23.100/24,8=92,74(độ)
******b)Rượu 40 độ nên ta có
V(rượu nguyên chất).100/V(dd rượu)=40
(V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước))
--->V(r )100/(Vr+Vn)=40
--->Vr/Vn=2/3
Vr=m(r)/D(r)=n(r).46/D(r))1)
Vn=m(n)/D(n)=n(n).18/D(n)(2)
(1)/(2) và rút gọn
từ đó rút ra tỉ số n(r)/n(n)=24/115
mà theo câu a) ta có n(r)+n(n)=2n(H2)=0,25.2=0,5mol
vậy n(r)=0,086mol
--->m(r)=0,086.46=3,956(g)
n(n)=0,41mol
--->m(n)=0,41.18=7,38(g)
vậy khối lượng dung dịch rượu 40 độ cần dùng là
7,38+3,956=11,336(g)
1. Khối lượng của O trong 1 phân tử A là:
Số nguyên tử O trong một phân tử A là: 64 : 16 = 4
Gọi công thức chung của A là: CxHyO4
Ta có: 12x + y + 16.4 = 144 => 12x + y = 80 => y = 80 – 12x
Vì 0 < H ≤ 2C + 2 nên ta có:
Độ bất bão hòa của A:
Do C có khả năng hợp H2 tạo rượu nên C là anđehit/xeton/rượu không no
A tác dụng với NaOH thu được một muối và hai chất hữu cơ C, D nên A là este hai chức được tạo bởi axit hai chức no
Vậy các công thức cấu tạo có thể có của A là:
2. C, D đều là rượu nên công thức cấu tạo của A, B, C, D là:
C:
CH2=CH-CH2-OH
CH3-OOC -COOCH2 –CH=CH2
(A) + NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2-OH (C) + CH3OH
(D) CH2=CH-CH2-OH + H2 → N i , t ∘ CH3- CH2-CH2-OH
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
Giúp e vớiii