Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn để link như vậy thì khó tìm lắm mk làm cách khác đc ko
\(Fe+\left[O\right]\rightarrow A\)
\(A+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O\)
\(n_{NO}=0.025\left(mol\right)\)
BTKL ta có: \(56n_{Fe}+16n_O=3\)
BT(e) ta có: \(3n_{Fe}-2n_O=3n_{NO}=0.075\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0.045\left(mol\right)\\n_O=0.03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=0.045\left(mol\right)\)
Do HNO3 vừa đủ nên \(n_{HNO_3}=0.045\cdot3+0.025=0.16\)
CM(HNO3)=\(\frac{0.16}{0.2}=0.8\left(M\right)\)
Ar(z=18)= 1s22s22p63s23p6
Cu(z=29)= 1s22s22p63s23p63d104s1
Si(z=14)= 1s22s22p63s23p2
Mn(z=25)= 1s22s22p63s23p63d54s2
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
Mình sẽ dựa vào dãy HĐ hoá học của kim loại, của phi kim.
- Sắp xếp tính phi kim tăng dần theo thứ tự : Si; S; Cl; F
- Sắp xếp tính kim loại giảm dần theo thứu tự : K; Na; Mg; Al
Vì sao lại sắp xếp được như vậy ?
- Các nguyên tố trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
- Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
bạn có thể đọc bài 9 trong sgk hóa 10 nhá (ở trang 42-43)
Câu 2
\((1) MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ (2) Cl_2 + H_2 \xrightarrow{as} 2HCl\\ (3) 3Cl_2 + 2Fe \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ (4) 2FeCl_3 + Fe \to 3FeCl_2\\ (5) 2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaClO + H_2O\)
\((1) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ (2) 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ (3) C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ (4) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ (5) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ (6) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ (7) Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ (8) Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\\ (9) 2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O\\ (10) 2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O\)