Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CT : CnH2n+1OH
nCO2 = 13.2/44 = 0.3 (mol)
nH2O = 7.2/18 = 0.4 (mol)
CnH2n+1OH + 3n/2O2 -to-> nCO2 + (n+1)H2O
...........................................n............n+1
...........................................0.3...........0.4
=> 0.4n = 0.3(n+1)
=> n = 3
CTPT : C3H7OH
CTCT :
CH3 - CH2 - CH2 - OH : propan - 1 - ol
CH3 - CH(CH3)-OH : propan - 2 - ol
a) Gọi số mol của phenol và rượu etylic lần lượt là x và y mol
C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
x -> x/2
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2
y -> y/2
nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Ta có hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}94x+46y=14\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\) => x = 0,1 và y = 0,1
=> %mC6H5OH = \(\dfrac{0,1.94}{14}\).100% = 67,14%
<=> %mC2H5OH = 100 - 67,14 = 32,86%
b)Khi X tác dụng với dung dịch brom thì chỉ có phenol phản ứng
C6H5OH + 3Br2 → C6H2OH(Br)3 ↓ + 3HBr
=> mC6H2OH(Br)3 = 0,1.331 = 33,1 gam
c)
mC6H5OH = 0,1.94 = 9,4 gam.
mC2H5OH = 0,1.46 = 4,6 gam.
a)
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr
2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2
2CH3OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
b)
n C6H5OH = n C6H2Br3OH = 33,1/331 = 0,1(mol)
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
Theo PTHH :
n H2 = 1/2 n CH3OH + 1/2 n C6H5OH
<=> n CH3OH = 0,15.2 - 0,1 = 0,2(mol)
=> m = 0,1.94 + 0,2.32 = 15,8(gam)
mìn trả lời nôm na thôi nha .
theo mình axit nhiều nấc ngoài khái niệm trong phản ứng phải phân ly ra nhiều nấc để có H+ thì trong phân tử axit đó phải có \(\ge\)2 nguyên tử hiđro , vì nó phải phân ly nhiều nấc mà .
theo mình nghĩ : cái CTHH nào nhìn vô mà thấy chỉ số đi vs H+ mà từ 2 trở lên thì đó là axit nhiều nấc. vd : H2SO4, ...
ngược lại thì là axit 1 nấc, vd: HCl, HNO3,...
\(2CH_4\left(0,1\right)\xrightarrow[1500^o]{lam-lanh-nhanh}C_2H_2\left(0,05\right)+3H_2\)
\(3C_2H_2\left(0,05\right)\xrightarrow[600^oC]{C}C_6H_6\left(\dfrac{1}{60}\right)\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{C_6H_6}\left(lt\right)=\dfrac{1}{60}\left(mol\right)\)
Vì \(H_1=45\%;H_2=60\%\)
\(\Rightarrow n_{C_6H_6}\left(tt\right)=\dfrac{1}{60}.\dfrac{45}{100}.\dfrac{60}{100}=0,0045\left(mol\right)\)
Khối lượng Benzen thu được:
\(m_{C_6H_6}=0,0045.78=0,351\left(g\right)\)
CTC của X là CnH2n
MCnH2n=14n
nX =0,3
=>MX =56
Ta có 14n=56 => n=4
Vậy CTPT của X là C4H8
mik hỏi câu này là vì cái đề :
Tác dụng tối đa là gì v bn? tại mik nghĩ để tránh TH khí NH3 tạo ra tác dụng ngược lại với KOH nên đề ghi như v. Vì thế ms thắc mắc NH3 có tác dụng đc với KOH ko
a)
pH = 2
=> [H+] = 10-2 M
=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{10^{-14}}{10^{-2}}=10^{-12}M\)
b)
pH = 10
=> \(\left[H^+\right]=10^{-10}M\)
=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{10^{-14}}{10^{-10}}=10^{-4}M\)
c) pH = 6
=> \(\left[H^+\right]=10^{-6}M\)
=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{10^{-14}}{10^{-6}}=10^{-8}M\)
d)
pH = 8
=> \(\left[H^+\right]=10^{-8}M\)
=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{10^{-14}}{10^{-8}}=10^{-6}M\)