Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ tia \(Bz//Ax\Rightarrow Bz//Cy\).
Vì \(Bz//Ax\)nên \(\widehat{BAx}+\widehat{ABz}=180^o\)(hai góc trong cùng phía)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABz}=180^o-\widehat{BAx}=180^o-110^o=70^o\)
Tương tự xét \(Bz//Cy\)cũng suy ra được \(\widehat{BCz}=180^o-\widehat{BCy}=180^o-120^o=60^o\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{CBz}=70^o+60^o=130^o\)
mik cx muốn giúp lắm nhưng mik học c3 rồi ko nhớ cách cấp 2 :))
ta có \(2\left|y+1\right|=6-\left|x-3\right|\)
Do vế trái là số chẵn và không âm nên vế phải cũng là số chẵn không âm
nên : \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|\text{ chẵn}\\\left|x-3\right|\le6\end{cases}}\Rightarrow\left|x-3\right|=0,2,4,6\)
\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}y=2\\y=-4\end{cases}}\end{cases}}}\)TH1\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=2\\\left|y+1\right|=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=1\\y=-3\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=-3\end{cases}}}}\)
TH3: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=4\\\left|y+1\right|=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=0\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}}}\)
TH4: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=6\\\left|y+1\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=-1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-3\\y=-1\end{cases}}}}\)
a/ Ta có \(\widehat{B}=\widehat{C}\) => tam giác ABC cân tại A => AB=AC
AM là phân giác góc \(\widehat{A}\)
=> AM là đường cao của tg ABC (trong tg cân phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)
\(\Rightarrow MB=MC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
b/ Xét tg BMI có
\(\widehat{AIB}=\widehat{AMB}+\widehat{IBM}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó)
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o+\frac{\widehat{B}}{2}\) mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o+\frac{\widehat{C}}{2}\)
c/ Ta có
MN//AC;\(MB=MC\Rightarrow NA=NB=\frac{AB}{2}\) (Trong tg đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
=> MN là đường trung bình của tg ABC \(\Rightarrow MN=\frac{AC}{2}=\frac{AB}{2}\)
\(\Rightarrow MN=NA\) => tg AMN cân tại N \(\Rightarrow\widehat{NAM}=\widehat{NMA}\)
d/ Ta có \(\widehat{AIB}=90^o+\frac{\widehat{C}}{2}\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=2\widehat{AIB}-180^o=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o-80^o=100^o\)
Ta thấy rằng 2|y+1| luôn luôn lớn hơn 0
Nên suy ra được là : |x-3|+2(y+1)=6
<=>|x-3|+2y=4
<=>|x-3|=4-2y
Có hai trường hợp
1, x-3=4-2y
<=>x-7-2y=0
<=>x-2y=7
2, 3-x=4-2y
<=>x-2y=-1
Đến đây ta thấy hai kết quả khác hoàn toàn nên ko thảo mãn x và y
ta có : \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)\le\left(\frac{x-2+5-x}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\)
mà vế trái \(\left|y-1\right|+1\ge1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)\left(5-x\right)=2\\\left(x-2\right)\left(5-x\right)=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-7x+12=0\\x^2-7x+11=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
khi đó \(\left|y-1\right|+1=2\Leftrightarrow\left|y-1\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=1\\y-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=2\\y=0\end{cases}}\)
Vậy ta có x bằng 3 hoặc 4 và y bằng 0 hoặc 2
các câu khác hoàn toàn tương tự nhé
cho mình hỏi là ở chỗ ta có thì \(\frac{9}{4}\)là ở đâu ak
Bài 9:
a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAMI vuông tại M có
AM chung
MD=MI
Do đó: ΔAMD=ΔAMI
Xét ΔAND vuông tại N và ΔANK vuông tại N có
AN chung
ND=NK
Do đó: ΔAND=ΔANK
b: ta có: ΔAMD=ΔAMI
=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MAI}\)
=>\(\widehat{DAB}=\widehat{IAB}\)
mà tia AB nằm giữa hai tia AD,AI
nên AB là phân giác của góc DAI
=>\(\widehat{DAI}=2\cdot\widehat{DAB}\)
Ta có: ΔAND=ΔANK
=>\(\widehat{DAN}=\widehat{KAN}\)
=>\(\widehat{DAC}=\widehat{KAC}\)
mà tia AC nằm giữa hai tia AD,AK
nên AC là phân giác của góc DAK
=>\(\widehat{DAK}=2\cdot\widehat{DAC}\)
Ta có: \(\widehat{DAK}+\widehat{DAI}=\widehat{KAI}\)
=>\(\widehat{KAI}=2\cdot\left(\widehat{DAB}+\widehat{DAC}\right)\)
=>\(\widehat{KAI}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)
=>K,A,I thẳng hàng
c: Ta có: AD=AI(ΔADM=ΔAIM)
AD=AK(ΔADN=ΔAKN)
Do đó: AI=AK
mà K,A,I thẳng hàng
nên A là trung điểm của KI
d: Xét tứ giác AMDN có
\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)
=>AMDN là hình chữ nhật
Hình chữ nhật AMDN có AD là phân giác của góc MAN
nên AMDN là hình vuông
=>DA là phân giác của góc NDM
=>DA là phân giác của góc KDI
Xét ΔDKI có
DA là đường trung tuyến
DA là đường phân giác
Do đó: ΔDKI cân tại D
Ta có: ΔDKI cân tại D
mà DA là đường trung tuyến
nên DA\(\perp\)KI