K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Nếu 1 trong 3 môn Toán, Anh, Văn không trên 6.5 thì ở trường tôi là Học sinh Khá =(((

19 tháng 12 2019

Học sinh Khá nha bạn ^^

Vì nếu có một môn dưới 6,5 thì sẽ không thể thành học sinh giỏi được.

Mong bạn trần ngọc như vào học kì 2 sẽ học tốt hơn nha ^^

15 tháng 5 2022

Không .-.

15 tháng 5 2022

:)

31 tháng 1 2017

●   Em hiểu “Người đồng mình” là người bản mình, người vùng mình, người dân quê mình gần gũi, thân thương.

●   Cách gọi “Người đồng mình” của tác giả khiến lời thơ trở nên tha thiết, trìu mến. Cách gọi ấy rất đỗi thân thương, đầy tình cảm tha thiết. “Người đồng mình” là những con người đáng yêu, đáng quý.

Hãy chỉ ra biểu hiện của phép phân tích và tổng hợp trong đoạn văn sau: Một trong những biểu hiện sinh động của đức hạnh nho giáo ở Việt Nam.Hiện nay là việc tiếp tục nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn.Suốt trong quá trình tồn tại của mình xã hội phong kiến Việt Nam đề cao những người có học,trọng kẻ làm văn chương tạo ra tâm lí hiếu học,tôn sư trọng...
Đọc tiếp

Hãy chỉ ra biểu hiện của phép phân tích và tổng hợp trong đoạn văn sau:

Một trong những biểu hiện sinh động của đức hạnh nho giáo ở Việt Nam.Hiện nay là việc tiếp tục nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn.Suốt trong quá trình tồn tại của mình xã hội phong kiến Việt Nam đề cao những người có học,trọng kẻ làm văn chương tạo ra tâm lí hiếu học,tôn sư trọng đạo.Ngày nay,tuy ít nhiều sự sùng kính bị giảm sút nhưng vẫn dễ dàng nhận thấy sự ngưỡng mộ của xã hội đối với học vấn cả từ góc độ thành đạt trong công việc và cả góc độ có được danh vọng,uy tín.Đặc biệt, giáo dục vẫn luôn chiếm được một vị trí ưu tiên trong các chủ trương và chish sách của Đảng và nhà nước.Thiết tưởng chỉ riêng những gì vừa nhắc tới cũng đủ để khẳng định ảnh hưởng và uy tín của đạo nho với đời sống vật chất và tinh thần xã hội Việt Nam.

Ai giúp mình với ạ.

1
29 tháng 1 2018

Một trong những biểu hiện sinh động của đức hạnh nho giáo ở Việt Nam.Hiện nay là việc tiếp tục nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn.Suốt trong quá trình tồn tại của mình xã hội phong kiến Việt Nam đề cao những người có học,trọng kẻ làm văn chương tạo ra tâm lí hiếu học,tôn sư trọng đạo.Ngày nay,tuy ít nhiều sự sùng kính bị giảm sút nhưng vẫn dễ dàng nhận thấy sự ngưỡng mộ của xã hội đối với học vấn cả từ góc độ thành đạt trong công việc và cả góc độ có được danh vọng,uy tín.Đặc biệt, giáo dục vẫn luôn chiếm được một vị trí ưu tiên trong các chủ trương và chish sách của Đảng và nhà nước.Thiết tưởng chỉ riêng những gì vừa nhắc tới cũng đủ để khẳng định ảnh hưởng và uy tín của đạo nho với đời sống vật chất và tinh thần xã hội Việt Nam.


Mấy chữ in nghiêng: là biện pháp tổng hợp.

Mấy chữ in đậm là phân tích.




29 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn ạ.

20 tháng 8 2023

Dàn ý phân tích:

Mở đoạn:

- Giới thiệu đoạn thơ trên:

+ Có người từng nói rằng văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là nhờ tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Và chính nhà thơ Nguyễn Du đã làm được điều đó, đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" là một trong các đoạn trích đặc sắc trong tác phẩm nổi tiếng của ông - "Truyện Kiều". Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc. (Câu này không phải câu bị động đâu)

Thân đoạn:

Nội dung thơ: Tả và bật nên tài sắc vẹn toàn của nàng Kiều.

- "Kiều càng sắc sảo, mặn mà" - So bề tài, sắc, lại là phần hơn.": nghệ thuật đòn bẩy được nhà thơ sử dụng điêu luyện làm nẩy nên vẻ đẹp của nàng Kiều đồng thời dễ dàng dẫn người đọc đến khung nghĩ tưởng hình ra Kiều. (đây mới câu bị động á)

- "Làn thu thủy, nét xuân sơn": tác giả tập trung lực bút của mình để tả đến "cửa sổ tâm hồn" đẹp đẽ của Kiều - như làn nước mùa thu dịu nhẹ long lanh, còn đôi lông mày thì thanh thao của nét của núi khi xuân đến.

- "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh": nhà thơ dùng bút pháp ước lệ tượng trưng vẻ đẹp của nàng bằng sự nhân hóa những cái đẹp ở thiên nhiên nhưng lại với từ "ghen", "hờn".

+ Người ta thường nói "Đẹp như hoa", "thắm như hoa", "tươi như hoa" nhưng đến hoa còn ghen tị vì thua với sắc đẹp của Kiều. Từ đó ta thấy rằng cái đẹp của Nàng kiều quá đỗi hoàn hảo.

+ Liễu lại hờn giận vì kém xanh, xanh ở đây không phải xanh xao mà là xanh tươi, tươi tắn tức chỉ cái đẹp của Kiều như mùa xuân vậy, lúc nào cũng "thắm" hơn hoa và "tươi" hơn liễu.

=> Nguyễn Du không giành những từ "nghưỡng mộ", "yêu thích",.. mà dùng ganh ghét hờn thua của thiên nhiên với Kiều cho thấy được sự dự đoán về số phận tương lai bạc mệnh, bấp bênh của nàng tố nga.

=> Bởi vậy mới nói vẻ đẹp của nàng là vẻ đẹp của sắc và vẻ đẹp của cả tài, hoàn toàn hơn hẳn nét đẹp của Thúy Vân. 

- "Một hai nghiêng nước nghiêng thành - Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.": tác giả dùng điển cố "nghiêng nước nghiêng thành" để càng tôn nên cái đẹp đẽ, sự sắc sảo của Kiều rồi lại so sánh cùng điệp ngữ "đành" rằng vẻ đẹp của nàng lớn đến nhường nào thì họa mà nàng gặp phải sẽ gấp đôi nên chừng ấy.

+ Số phận của một cô gái xinh đẹp tuyệt trần, tài hoa trong xã hội phong kiến là đón nhận một tương lai không được bình yên.

- Sáu câu thơ cuối đoạn:

+ Gợi đến cái đẹp trong tâm hồn, suy nghĩ, tài năng của nàng Kiều không chỉ là bình hoa rỗng mà thực như viên ngọc sáng bên ngoài đẹp đẽ bề trong.

+ Nàng thông rõ, giỏi cả về thơ ca vẽ vời lại còn biết đánh đàn hay nức tiếng không ai bì kịp.

+ Thế nhưng cuối cùng những tất cả điều ấy lại góp nên sóng gió cho chặng đường tương lai của nàng Kiều: bạc mệnh lại càng não nhân.

Kết đoạn: tổng kết lại vẻ đẹp của Kiều.