K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2021

https://www.google.com/search?q=C%C3%A1ch+l%C3%A0m+ti%C3%AAu+b%E1%BA%A3n+c%C3%B4n+tr%C3%B9ng&stick=H4sIAAAAAAAAAONwlVJyPrwwOUMh5_CCXIWSzMOrShWSHu5anKeQfHhLnkJJ0eGdeelSyjjUlGQ83L0xWaHs4a61JVLiITh0qyHpTnq4e6ZC8bENpQolQE0FKOqkcLpkoZS0b2kiTudpuDzcvTQvXSEZSOH3iAYOK4DO6gXZk5cBMmRlXroSEcESpQ3UkayQdGzDw92zkyFKDXEpBgCDn6_8agEAAA&sa=X&ved=2ahUKEwij7P66rs7wAhXs8HMBHfoCDZgQ1QIwCnoECAoQAQ&biw=1280&bih=606

rối quá mik ko hiểu cho lắmbucminh

14 tháng 12 2021

có nè

 

14 tháng 12 2021

có nè

Mọi người ơi, giúp mk vs, mai mình thi r!!!! Mk cảm ơn nhiều nhaBỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊTCâu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.Câu 2: Đặc điểm nào dưới...
Đọc tiếp

Mọi người ơi, giúp mk vs, mai mình thi r!!!! Mk cảm ơn nhiều nha

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

4

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

29 tháng 3 2021

1.B

2. A

3. D

4. A

5. C

6.C

7. D

8. D

9. B

10. A

11. A

12. A

13. D

14. B

15. D

16. C

23 tháng 12 2021

Trùng kiết lị:

- Gây đau bụng.

- Đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi,....

Trùng sốt rét:

- Gây bệnh sốt rét cách nhật.

- Gây thiếu máu,da xanh,môi thâm,....

Đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh là:

- Mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm.

- Giác bám phát triển.

- Cơ quan tiêu hóa phát triển.

- Cơ quan sinh dục phát triển.

23 tháng 12 2021

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

 Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

 

8 tháng 4 2016

Hình thức sinh sản hữu tính ưu việt hơn hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa cả bố và mẹ

SInh sản hữu tính thì sức sống của cơ thể con co hơn bố mẹ

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện ở:

+ Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong

+ Đẻ nhiều trứng đến đẻ ít trứng đến đẻ con

+ Phôi phát triển có biến thái đến phôi phát triển trực tiếp không có nhau thai đến phôi phát triển trực tiếp có nhau thai

+ Con non khoongg được nuôi dưỡng đến được nuôi duongex bằng sữa mẹ đến được học tập thích nghi với cuộc sống

25 tháng 11 2021

tớ biết mỗi tôm Alaska và tôm hùm thôi

25 tháng 11 2021

Tớ xin thua!!

21 tháng 11 2016

Mình cũng giống bạn đây nè khocroikhocroi

21 tháng 11 2016

điêu quá

27 tháng 10 2021

-Đất chua (đất acid) Đất Acid là đất có giá trị pH từ 3.0 – 6.5. Đất acid cao hay còn gọi là đất rất chua có nồng độ vi chất Mn, Al và ion Fe tăng mạnh.

-Đất trung bình (trung tính) Đất trung tính hay còn gọi là đất acid trung bình là đất có giá trị pH từ 6.5 – 7.5.

-Đất kiềm. ĐấtkKiềm là đất có giá trị pH từ 7.5 – 9.

27 tháng 10 2021

Rất cảm ơn bạn nhưng mà mik hỏi lf mục đích của việc xác định độ pH của 3 loại đất để làm gì nhé!!!!!!!

8 tháng 1 2018

Sứa:

Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua )

Sinh sản : hữu tính

Hải Quỳ:

Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua )

Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con

Thuỷ tức :

Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc )

Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh )

+ Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập

+ Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con

+ Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

San hô :

Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc )

sinh sản: hữu tính