Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
a/ \(100+20b=20\left(5+b\right)\) chia hết cho 20
b/ \(abab=10.ab+ab=11.ab\) chia hết cho ab
3/ Tích trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
+ Nếu n chẵn do n>=1 => n chia hết cho 2 => tích trên chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ và n chia 2 dư 1 thì n-1 và n+1 chia hết cho 2 => tích trên chia hết cho 2
=> tích trên chia hết cho 2 với mọi n
+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích trên chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n-1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
=> Tích trên chia hết cho 3 với mọi n
Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau => tích trên chia hết cho 2x3 tức là chia hết cho 6
a)Để 678x chia hết 2 thì x=0;2;4;6;8
Để 678x chia 5 dư thì x=3;8
Suy ra x=8
Vậy 678x=6788
#Hok_tốt
Trả lời
a)678x chia hết cho 2 và 5 dư 3
Để 678x chia hết cho 2 x=>2;4;6;8;0
Và chia 5 dư 3 thì ta có:0;5 chia hết cho 5 và dư 3 =>0+3=3 hoặc 5+3=8
Vậy số x là 8.Số cần tìm là 6788
b)x325y chia hết cho 45
Để số đó chia hết cho 45 thì phải chia hết cho 9 vì 45 chia hết cho 9.
Và cũng phải chai hết cho 5 vì chữ số tận cùng của số 45 là 5.
Ta xét:y=>0;5
Trường hợp 1:y=0
Thì :3+2+5+0=10 nên x=8=>10+8=18 để chia hết cho 9
Trường hợp 2:y=5
Thì:3+2+5+5=15 nên x=3=>15+3=18 để chia hết cho 9
Vậy:x={8;3}
Và y={0;5}
Để 5a9b chia hết cho 5 thì b=0 hoặc b=5
Nếu b=0 thì (5+a+9+0) chia hết cho 3
=>(14+a) chia hết cho 3
=>a=1;4;7
Nếu b=5 thì (5+a+9+5) chia hết cho 3
=>(19+a) chia hết cho 3
=>a=2;5;8
Tổng trên có SSH là:(200-12):2+1=95 (so hang)
Tổng trên có kết quả là:(200+12)x95:2=10070
Công thức tính số số hạng: (Số cuối - số đầu): khoảng cách +1
Công thức tính tổng nhanh:(Số cuối + số đầu)x số số hạng :2
tick nha
\(S=1+2+3+4+...+2005+2006+2007+2008\)
\(S=\frac{\left(2008+1\right)\left[\left(2008-1\right):1+1\right]}{2}\)
\(S=2017036\)
Công thức : Tính số số hạng : ( số đầu - số cuối ) : khoảng cách + 1
Tính tổng : ( số đầu + số cuối ) . số số hạng : 2
\(4n-5⋮n-3\Leftrightarrow4n-12+7⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow4\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-3\) ( vì \(n-3\inℤ\) )
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)
Vậy n = ...................
Câu 21 :
\(\dfrac{5}{9}.\dfrac{14}{17}+\dfrac{1}{17}.\dfrac{5}{9}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{5}{17}\)\(=\dfrac{5}{9}\left(\dfrac{14}{17}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{5}{17}\right)=\dfrac{5}{9}.\dfrac{20}{17}=\dfrac{100}{153}\)
Câu 22:
\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-16}{5}.\dfrac{1}{2}\)
\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-8}{5}\)
\(x=\dfrac{-8}{5}+\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{-13}{10}\)
Câu 23: