K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mn giúp mk vs ạ, gấp lắm ạ

Câu 2. Khi tập hợp hàng dọc, khoảng cách giữa các hàng là bao nhiêu?

Câu 3. Khi tập hợp hàng ngang, khoảng cách giữa các hàng là bao nhiêu?

Câu 4. Khi thực hiện động tác vươn thở bài TD với cờ những nhịp nào hít vào?

Câu 5. Khi thực hiện động tác vươn thở bài TD với cờ những nhịp nào thở ra?

Câu 9. Cần phân phối sức khi chạy bền như thế nào?

Câu 10. Để tiến hành tập luyện TDTT cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?

Câu 11.Trong quá trình tập luyện hoặc kiểm tra thành tích. Nếu thấy sức khoẻ không bình thường thì các em cần phải làm gì?

Câu 16. Em hãy cho biết thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi thì vị trí nào tiếp xúc với cầu?

Câu 19.Động tác nào bổ trợ chính cho kĩ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân?

Câu 24. Tâng cầu bằng má trong bàn chân được thực hiện như thế nào?

Câu 25. Tâng cầu bằng má ngoài bàn chân được thực hiện như thế nào?

Câu 28. Làm thế nào để chuyền cầu về hướng đối diện bằng mu bàn chân?

Câu 33. Bật xa tại chỗ thì thực hiện bật bằng một chân hay hai chân?

Câu 36. Chiều cao của lưới sân cầu lông là bao nhiêu?

Câu 37. Có bao nhiêu giai đoạn trong kĩ thuật nhảy xa?

Câu 38. Nêu thứ tự từng giai đoạn trong kĩ thuật nhảy xa?

Câu 39. Trong khi kiểm tra nhảy xa, mỗi HS được thực hiện tối đa bao nhiêu lần nhảy?

Câu 40. Làm thế nào để hạn chế chấn thương trong quá trình tập luyện và hoạt động TDTT?

0
  Câu 12. Em hãy cho biết tư thế chuẩn bị sau đây là của kĩ thuật xuất phát nào  nào?CB: Đứng chân thẳng, chân khỏe trước, sát sau mép vạch xuất phát. Chân sau, mũi chân cách gót chân trước khoảng một bàn chân. Trọng tâm dồn đều vào hai chân, thân người thẳng hai tay buông tự nhiên, mắt nhìn phía trước.a.       Xuất phát cao – Chạy nhanh.b.      Đứng mặt hướng chạy – Xuất...
Đọc tiếp

  Câu 12. Em hãy cho biết tư thế chuẩn bị sau đây là của kĩ thuật xuất phát nào  nào?

CB: Đứng chân thẳng, chân khỏe trước, sát sau mép vạch xuất phát. Chân sau, mũi chân cách gót chân trước khoảng một bàn chân. Trọng tâm dồn đều vào hai chân, thân người thẳng hai tay buông tự nhiên, mắt nhìn phía trước.

a.       Xuất phát cao – Chạy nhanh.

b.      Đứng mặt hướng chạy – Xuất phát

c.       Đứng vai hướng chạy – Xuất phát

           d.    Đứng lưng hướng chạy – Xuất phát.

Câu 13: Tập luyện cầu lông thường xuyên sẽ:

a.       Tăng chiều cao người đang phát triển

b.      Giảm cholesterol, giảm cân

c.       Tăng cường sự linh hoạt và khả năng phản xạ.

d.      Cả 3 phương án trên đều đúng.

    Câu 14.  Nguyên nhân gây chấn thương khi chơi cầu lông là:

a.       Vợt căng không phù hợp.

b.      Giày đế quá cao hoặc quá thấp

c.       Sân trơn

d.      Cả 3 phương án trên đều đúng.

 

Câu 15  Chiều dài của sân cầu lông :

a.       13,20m                     

b.      13,30m

c.       13.40m

d.      13,50m                

0
29 tháng 11 2021

Tham khảo!

Nhịp 4/4

-Có kí hiệu là C, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.

-Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.

-Nốt tròn có trường độ bằng 4 nốt đen.
Son lá son đô xi đô
 

Son lá son son đố xi

Đố la la xi la la son

Son lá son fa fa son mi

Son la son son đố xin đố

29 tháng 11 2021

Ơ đây là môn nhạc lớp 6 mà :V

Câu 1: Câu hát “Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi mình gặp ...” có trong bài hát nào ?A. Lí cây đaB. Lí dĩa bánh bòC. Lí cây bôngD. Hò ba lýCâu 2: Bài Tập đọc nhạc số 3 được viết ở nhịp ? A. Nhịp 2/4B. Nhịp 4/4C. Nhịp 3/4D. Nhịp 6/8Câu 3: Mái trường mến yêu do nhạc sĩ nào sáng tác ?A. Lê Quốc Thắng  B. Hoàng ViệtC. Hoàng Vân D. Hoàng LongCâu 4: Câu hát : Để ngàn cây lá hoa vươn mầm...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu hát “Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi mình gặp ...” có trong bài hát nào ?

A. Lí cây đa

B. Lí dĩa bánh bò

C. Lí cây bông

D. Hò ba lý

Câu 2: Bài Tập đọc nhạc số 3 được viết ở nhịp ? 

A. Nhịp 2/4

B. Nhịp 4/4

C. Nhịp 3/4

D. Nhịp 6/8

Câu 3: Mái trường mến yêu do nhạc sĩ nào sáng tác ?

A. Lê Quốc Thắng  

B. Hoàng Việt

C. Hoàng Vân 

D. Hoàng Long

Câu 4: Câu hát : Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương có trong bài nào ? 

A .Mùa thu ngày khai trường                                  

 B. Bóng dáng một ngôi trường                                              

C. Chúng em cần hòa bình

D. Nụ cười

Câu 5: Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng  miền  nào ? 

A Dân ca Nam Bộ    

B. Dân ca trung bộ                                   

C . Dân ca Thanh Hóa  

D. Dân ca quan họ Bắc Ninh                                      

Câu 6: Em hãy điền từ còn thiếu vào câu hát sau  : Tiếng Sơn ca ngân nga đâu đây giữa không gian bao la thơ ngây  ...  tiếng sáo diều vi vu vi vu?

 A. Đêm trung thu  

 B. Ngỡ trên cao

 C. Khúc hát mê say    

D. Tiếng hát mê say      

Câu 7 Bài hát Khúc hát chim Sơn ca có tính chất ?

 A. Vui- Rộn rã -Không nhanh

 B . Tình cảm

 C .Tha thiết –Nhịp nhàng

D. Tình cảm

Câu 8: Bài Tập đọc nhạc số 2 được viết ở nhịp ?

 A. Nhịp 2/4

 B. Nhịp 4/4

 C. Nhịp 3/4

D. Nhịp 6/8

 

Câu 9: Nhạc sĩ  Đỗ Nhuận là tác giả bài hát nào?

A. Một mùa xuân nho nhỏ  

B. Thuyền và biển

C. Hành quân xa

D. Khúc hát chim sơn ca

Câu 10: Bài tập đọc nhạc số 3 nhạc của nước nào?

A. Ma –lai –xi -a  

 B. Việt Nam

 C. Lào        

D. Pháp 

2
28 tháng 12 2021

thêm cái bà này nữa :< 

chừa phần tui :(

28 tháng 4 2022

???

27 tháng 6 2024

oki bạn

Bản nhạc nào:D

Câu 11: Bài Tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp ? A. Nhịp 3/4                                              B. Nhịp 2/4C. Nhịp 3/4  D. Nhịp 6/8Câu 12: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tính chất?A. Tha thiết – khoan thaiB. Hơi nhanhC. Vui – rộn rãD. Nhanh vừaCâu 13: Đàn pi-a-nô còn được gọi là ?A. Vĩ cầm        B. Dương cầm C. Vi –ô -lông       D. Phong cầmCâu 14:...
Đọc tiếp

Câu 11: Bài Tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp ?

A. Nhịp 3/4                                              

B. Nhịp 2/4

C. Nhịp 3/4  

D. Nhịp 6/8

Câu 12: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tính chất?

A. Tha thiết – khoan thai

B. Hơi nhanh

C. Vui – rộn rã

D. Nhanh vừa

Câu 13: Đàn pi-a-nô còn được gọi là ?

A. Vĩ cầm       

 B. Dương cầm

 C. Vi –ô -lông       

D. Phong cầm

Câu 14: Nhịp 4/4  còn có kí hiệu  ?

A. Là C        

 B. Là A

C. Là B

D. Là D

Câu 15:Đàn ghi ta có mấy dây?

A. 4 dây         

 B. 5 dây

 C. 6 dây        

D. 7 dây

Câu 16 : Bài tập đọc nhạc số 4 nhạc và lời của tác  giả nào ?

A. Phạm Tuyên                  

 B.  Phan Trần Bảng

 C. Hoàng Lân  

D. Hoàng Long       

Câu 17: Bài hát Hành quân xa sáng tác của nhạc sĩ  ?

A. Hoàng Vân         

 B. Đỗ Nhuận

 C. Vũ Trọng Tường   

D. Phạm Tuyên      

Câu 18: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tựa đề là ?

A. Về quê                  

 B. Ánh trăng

 C. Trở về Su –ri-en-to 

D. Chiếc đèn ông sao

Câu 19. Đàn Vi –ô-lông còn có tên gọi là ?

A.Pi-a-no

 B. Tây ban cầm

C. Phong cầm

D. Vĩ cầm

Câu 20: Bài hát Chúng em cần hòa bình do nhạc sĩ nào sáng tác ?

A. Vũ Hoàng

 B. Vũ Trọng Tường

 C . Hoàng Long –Hoàng Lân

D. Phạm Tuyên

Câu 21: Bài Tập đọc nhạc số 1 do nhạc sĩ nào sáng tác  ?

A. Vũ Hoàng

 B. Vũ Trọng Tường

 C . Hoàng Long –Hoàng Lân

D . Hoàng Vân

Câu 22: Bài Tập đọc nhạc số 2 Nhạc của nước nào ?

A. Ma-lai-xi -a                   

 B.Đức

 C. Anh

D. . Pháp

1
28 tháng 12 2021

11. B

12. D

13.  B

14. A

15. C

16. B

17. B

18. B

19. D

20. C

21. D

22. D

Đây bn nhéhihi

8 tháng 12 2021

3 đến 5 câu về " Mái trường mến yêu "

8 tháng 12 2021

Tham khảo:
 

"Dù năm tháng vô tình trôi mãi mãi, tóc xanh bây giờ đã phai. Thầy vẫn đứng bên sân trường năm ấy, dõi theo bước em trong cuộc đời. Dẫu đếm hết sao trời đêm nay, dẫu đếm hết lá mà thu bay. Nhưng ngàn năm, là sao em đếm hết công ơn người thầy".

Cô ơi! Vậy là sắp một năm trôi qua rồi cô nhỉ? Chẳng biết giờ cô có còn nhớ em không? Nhưng còn em vẫn nhớ về cô. Hôm nay giữa những bộn bề của công việc, những bon chen của cuộc sống em đã để tâm hôn mình lặng, để khi nghe về bài hát "Người thầy" em nhớ về cô và các bạn. Em còn nhớ lúc em tập hát cho cô và các bạn nghe để thi văn nghệ. Sao giờ nghe lại em lại có nhiều cảm xúc đến thế? Cô ơi khi còn ngồi trên ghế giảng đường vẫn còn được nghe tiếng cô, được nghe bạn bè góp ý chân thành. Những lúc em không hiểu bài em vẫn được cô tận tình giảng giải. Nhưng giờ em đã ra trường đi làm và kiếm sống. Cuộc sống không đơn giản như những câu thơ, cũng không đẹp như giấc mơ màu hồng cô nhỉ? Mà đó là bon chen xô đẩy, và là những ghen tị. Cô ơi em muốn được quay về khoảng thời gian của một năm về trước. Em muốn mỗi lúc buồn hay là thất vọng vì điều gì đó, em lại gặp ánh mắt của của cô, nụ cười của cô, tất cả như một ngôn từ biết nói. Khi nhìn vào mắt cô, nhìn thấy nụ cười ấy, em luôn có niềm tin, và sức mạnh để đi tiếp cô à.

Em chúc cô luôn luôn giàu nhiệt huyết để truyền ngọn lửa sống tới các thế hệ mai sau. Chúc cho nụ cười rạng rỡ của cô luôn đẹp, để truyền cho các em niềm tin và sự lạc quan. Em chúc ánh mắt của cô mãi sáng để nói với các em rằng: “Cuộc sống chẳng có gì là khó khăn nếu như ta vẫn còn niềm tin và biết cố gắng”. Em chúc cho đôi chân của cô luôn mạnh khỏe và chắc chắn để cô có thể đi cùng các thế hệ đến mãi mai sau. Và đôi tay của cô nữa, em chúc đôi tay ấy mãi dẻo dai để chèo lái con đò, đưa các bạn sau này đến chân lý của cuộc sống. Và cô ơi em chúc cô có đủ sức khỏe và khéo léo, giỏi giang để vừa là người phụ giỏi ngoài xã hội, vừa là người mẹ, người vợ đảm trong gia đình cô nhé.

Cuối cùng em xin chúc cho tất cả các thầy các cô trên mọi miền của tổ quốc sức khỏe thật nhiều, niềm vui thật lớn, và càng ngày càng có nhiều cống hiến cho nền giáo dục nước nhà lớn mạnh.